Bộ máy nhà nước chia làm mấy cấp ? kể tên ? Bộ máy nhà nước chia làm mấy loại cơ quan? kể tên? Mỗi cơ quan có chức năng nhiệm vụ như thế nào?
Bộ máy nhà nước chia làm mấy cấp ? kể tên ? Bộ máy nhà nước chia làm mấy loại cơ quan? kể tên? Mỗi cơ quan có chức năng nhiệm vụ như thế nào?
refer
- Bộ máy nhà nước là một hệ thống tổ chức bao gồm các cơ quan nhà nước từ cấp trung ương đến cấp cơ sở (cấp xã, phường, thị trấn)
- Bộ máy nhà nước được phân chia thành 4 cấp:
+ Cấp trung ương
+ Cấp tỉnh (thành phố trực thuộc trung ương)
+ Cấp huyện (quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh)
+ Cấp xã (phường, thị trấn)
Bộ máy Nhà nước Việt Nam bao gồm ba loại cơ quan: Cơ quan lập pháp, Cơ quan hành pháp và cơ quan tư pháp
refer
- Bộ máy nhà nước là một hệ thống tổ chức bao gồm các cơ quan nhà nước từ cấp trung ương đến cấp cơ sở (cấp xã, phường, thị trấn)
- Bộ máy nhà nước được phân chia thành 4 cấp:
+ Cấp trung ương
+ Cấp tỉnh (thành phố trực thuộc trung ương)
+ Cấp huyện (quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh)
+ Cấp xã (phường, thị trấn)
Bộ máy Nhà nước Việt Nam bao gồm ba loại cơ quan: Cơ quan lập pháp, Cơ quan hành pháp và cơ quan tư pháp
Trong một lần tham quan, em thấy một nhà máy đang xả nước thải trực tiếp ra con sông gần đó. Em sẽ:
A.
Báo với chủ nhà máy.
B.
Không làm gì hết.
C.
Báo với chính quyền địa phương.
D.
Kiện nhà máy đó ra tòa.
trình bày trác nhiệm cảu công dân đối với những cơ quan nhà nước
Refer
Thanh niên có các trách nhiệm đối với Nhà nước và xã hội:
- Tham gia giữ gìn trật tự, an toàn xã hội, quốc phòng, an ninh quốc gia. - Chủ động đề xuất ý tưởng, sáng kiến trong quá trình xây dựng chính sách, pháp luật; tham gia quản lý nhà nước và xã hội.
- Tham gia giữ gìn trật tự, an toàn xã hội, quốc phòng, an ninh quốc gia. - Chủ động đề xuất ý tưởng, sáng kiến trong quá trình xây dựng chính sách, pháp luật; tham gia quản lý nhà nước và xã hội.
chắc thế
Refer
Thanh niên có các trách nhiệm đối với Nhà nước và xã hội:
- Tham gia giữ gìn trật tự, an toàn xã hội, quốc phòng, an ninh quốc gia. - Chủ động đề xuất ý tưởng, sáng kiến trong quá trình xây dựng chính sách, pháp luật; tham gia quản lý nhà nước và xã hội.
1. Giải thích vì sao Nhà nước ta là Nhà nước của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân?
2. Qua việc tìm hiểu nội dung bài học Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, em hãy cho biết cụ thể những mốc lịch sử đấu tranh, bảo vệ và xây dựng nước ta có liên quan đến những thời điểm ghi dưới đây: - Ngày 3 tháng 2 năm 1930. - Ngày 19 tháng 12 năm 1946.
- Ngày 19 tháng 8 năm 1945. - Ngày 7 tháng 5 năm 1954.
- Ngày 2 tháng 9 năm 1945. - Ngày 30 tháng 4 năm 1975.
3. Cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước ta là cơ quan nào, do ai bầu ra? Có nhiệm vụ gì?
3. Cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước ta là cơ quan nào, do ai bầu ra? Có nhiệm vụ gì?
1. -Vì nhà nước do dân làm chủ, đóng góp và gây dựng nên. Nhân dân tạo ra và bấu những người họ tin tưởng vào các bộ máy trính trị với và trò là chăm lo và ổn định đời sống cho nhân dân. Thúc đẩy xã hội phát triển hơn,..
2. - Ngày 3 tháng 2 năm 1930: sự ra đời của Đảng cộng sản
- Ngày 3 tháng 2 năm 1930: Ngày toàn quốc kháng chiến
-Ngày 19 tháng 8: Ngày toàn dân bảo vệ an ninh tổ quốc
- Ngày 3 tháng 2 năm 1930: Chiến dịch Điện Biên Phủ
- Ngày 3 tháng 2 năm 1930: Ngày Quốc khánh
- Ngày 3 tháng 2 năm 1930: Ngày thống nhất
3. -Cơ quan quyền lục cao nhất là : quốc hội
-Do nhân dân bầu ra
-Có nhiệm vụ chăm lo dời sống cho nhân dân, phát triển xã hội và kinh tế. Quản lí nội và ngoại thương, quản lí an ninh trong nước,...
a. Cho biết nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời vào ngày tháng năm nào? Là thành quả của cuộc cách mạng nào? Do đảng nào lãnh đạo?
b. Bộ máy nhà nước chia làm mấy cấp nêu tên cụ thể? Vẽ sơ đồ phân công theo tên cơ quan?
Giúp mik vs !!!
a) -Ra đời vào (2/9/1945)
-Là thành quả của cuộc cách mạng Tháng tám
-Do Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo
b) -Chia làm 4 cấp đó là:
- Cấp trung ương
-Cấp tỉnh ( thành phố trực thuộc trung ương)
-Cấp huyện ( quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh)
-Cấp xã ( phường, thị trấn)
Sơ đồ nguồn: Sưu tầm
a) Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được thành lập vào ngày 2 tháng 9 năm 1945 (đây cũng là ngày Quốc khánh của nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam hiện nay), sau Cách mạng tháng Tám dưới sự lãnh đạo của Mặt trận Việt Minh.
b) -Bộ máy nhà nước được chia thành 4 cấp:
+Bộ máy nhà nước cấp trung ương.
+Bộ máy nhà nước cấp tỉnh(thành phố trực thuộc trung ương)
+Bộ máy nhà nước cấp huyện( quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh)
+Bộ máy nhà nước cấp xã/phường.
Trong cuộc sống, em cần phải làm gì và vận động cha mẹ cùng mọi người trong gia đình làm gì để góp phần xây dựng nhà nước ở cơ sở? Cho 4 ví dụ về việc mà em và gia đình đã liên hệ với các cơ quan hành chính nhà nước ở xã (phường, thị trấn) nơi em ở để được giải quyết?
Em phải:
-Tích cực khuyên nhủ mọi người
-Chứng minh lợi ích của chúng bằng những việc làm cụ thể
-Thể hiện quyết tâm của em khi ủng hộ nhà nước
-Khuyến khích mọi người tìm hiểu kĩ hơn
-Chỉ ra lợi ích, quyền lợi mình sẽ được bảo đảm
-Lấy ví dụ cụ thể cho các trường hợp để họ có thêm độ tin tưởng
-Giúp phổ biến rộng hơn các chủ trương, chính sách của nhà nước
-Giúp đồng bào còn khó khăn sớm giác ngộ
-Góp ý với nhà nước về việc tuyên truyền sao cho nhân dân dễ hiểu
.........................
4 việc làm đã báo để được giải quyết:
-2 bác hàng xóm nhà em tranh giành nhau một khu đất
-Có kẻ gian đột nhập vào nhà em
-Bố em bị mất căn cước công dân
-Thẻ bảo hiểm của mẹ em hết hạn đã lâu
vì sao nói nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Viêt Nam là nhà nước của dân, do dân và vì dân Help me
Tham khảo:
Nhà nước ta là Nhà nước của dân, do dân và vì dân vì:
Nhà nước của dân là vì đây là thành quả của nhân dân ta đạt được trong cuộc cách mạng tháng Tám thành công dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Nhà nước do dân là vì do nhân dân thành lập ra
Nhà nước vì dân là vì lập ra hoạt động nhằm mang lợi lợi ích cho nhân dân.
=>Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước của dân, do dân và vì dân.
~ Tham khảo ~ nha , xin lỗi bạn vì mình vẫn chưa được học đến bài này nên vẫn chưa có kiến thức rõ về bài .
Chính nhân dân là người bầu ra Quốc hội, quốc hội sẽ cử ra Chính Phủ. Vì vậy có thể nói "Quyền lực nhà nước là quyền lực của nhân dân, do nhân dân ủy thác cho các cơ quan trong bộ máy nhà nước". Như vậy nhà nước là nhà nước của chính nhân dân, do nhân dân bầu ra, và vì nhân dân mà phục vụ.
Giúp mình với mình đang cần gấp ạ
Tham khảo:
2.1. Quyền sở hữu của công dân
- Quyền chiếm hữu: Là quyền trực tiếp nắm giữ, quản lí tài sản.
- Quyền sử dụng: Là quyền khai thác giá trị sử dụng của tài sản.
- Quyền định đoạt: Là quyền quyết định đối với tài sản như mua, bán, tặng, cho...
2.2. Nghĩa vụ của công dân
- Tôn trọng quyền sở hữu tài sản của người khác, không được sâm phạm tài sản của cá nhân, tổ chức, tập thể và của nhà nước.
- Khi vay, nợ phải trả đầy đủ, đúng hẹn.
- Khi mượn phải giữ gìn cẩn thận, nếu hỏng phải sửa chữa hoặc bồi thường.
Câu 1: Quyền sở hữu tài sản là mức độ mà pháp luật cho phép thực hiện quyền chiếm hữu , quyền sử dụng và quyền định đoạt đối với những thứ có giá trị như : Giấy tờ nhà đất, giấy tờ xe, tiền mặt ,....
+ Nghĩa vụ của công dân phải :
- Phải giữ gìn cẩn thận
- Tôn trọng
- ....
Câu 2: Giúp chúng ta có thêm động lực , có niềm tin vào tình bạn trong sáng lành mạnh
+ Biểu hiện tốt :
- Luôn quan tâm, giúp đỡ nhau trong học tập.
- Biết chia sẻ cho nhau những điều tốt đẹp.
+ Biểu hiện chưa tốt :
- Nói xấu sau lưng
- Tìm những khuyết điểm của bạn để đi bôi xấu danh dự.
Câu 3:
a) Bởi vì , xây dựng gia đình giúp gia đình văn minh và tiến bộ hơn, hạnh phúc.
b) Những tiêu chuẩn của gia đình văn hoá : Nghe lời ông bà, bố mẹ và anh chị ; Lễ phép ; ....
Câu 4 :
a) Giữ gìn và phát huy truyền thống gia đình , dòng họ là làm những việc mà ông cha ta đã để lại , khi đến đời chúng ta thì chúng ta lại giữ gìn và phát huy để làm nổi bật với truyền thống gia đình chúng ta.
b) Cần Giữ gìn và phát huy truyền thống gia đình, dòng họ vì những truyền thống ấy là từ những ông cha ta để lại, để cho những đời con cháu tiếp theo được hưởng , và muốn giữ gìn truyền thống mãi mãi về sau thì các cháu của đời sau sẽ vẫn tiếp tục phát huy và giữ gìn.
nhiệm vụ của UBNH cấp địa phương là j
Chức năng và nhiệm vụ chính của Ủy ban nhân dân cấp xã đó là quản lý hành chính nhà nước trên địa bàn xã trong các lĩnh vực kinh tế, xã hội và an ninh quốc phòng theo các chủ trương chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước và theo sự phân công chỉ đạo thực hiện của Ủy ban nhân dân cấp huyện. Qua đó, phát huy quyền làm chủ của nhân dân, bảo đảm quyền và nghĩa vụ công dân, góp phần xây dựng đời sống vật chất và tinh thần trong sáng, vững mạnh,..
Giúp em vs ạ E đang cần gấp Cám ơn mn nhìu ạaa ..!!