tại sao trong cùng 1 thời gian với cùng 1 dòng điện chạy qua bếp điện thì bếp điện nóng lên tới nhiệt độ cao còn dây điện nối với bếp điện thì hầu như không nóng lên
tại sao trong cùng 1 thời gian với cùng 1 dòng điện chạy qua bếp điện thì bếp điện nóng lên tới nhiệt độ cao còn dây điện nối với bếp điện thì hầu như không nóng lên
1 Bếp điện được mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế là 220V.Khi đó CĐDĐ chạy qua bếp là 5A dùng để đun sôi 3l nước ở 250C.Biết thời gian đun nước là 15p và hiệu suất đun ấm là 80%,nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K .Hỏi nước đủ sôi không?
trên ấm điện có ghi 220v 800w đc sự dụng với hdt gia đình 220v người ta dùng ấm điện để đun sôi 3 lít nước ở25°C biết nhiệt dung riêng của nước là 4200j/kg.K. Coi như nhiệt lượng toả ra môt trường bằng không, tinh thời gian đun sôi lượng nước trên
Đổi: 3 lít nước = 3kg nước
Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước:
\(Q_{ich}=mc\Delta t=3.4200.\left(100-25\right)=945000\left(J\right)\)
Nhiệt lượng ấm điện tỏa ra để dun sôi nước:
\(Q_{tp}=P.t=800t\)
Vì nhiệt lượng tỏa ra môi trường bằng 0 nên \(Q_i=Q_{tp}\)
⇔\(880t=945000\Rightarrow t\approx1074\left(giây\right)=17,9\left(phút\right)\)
một bếp điện hoạt động với hiệu điện thế 220, dòng điện chạy qua bếp khi đó là 5,5A dùng bếp này đun sôi 3 lít nước ở 25 độ mất 40 phút cho nhiệt dụng riêng của nước là 4200J/kqk 1 tính hiệu suất của bếp 2 tính công suất hao phí của bếp Giúp với đang làm bài ktr cần gấp ạ!!!!
Phát biểu và viết hệ thức của định luật Jun – Len xe, nếu rõ tên gọi và đơn vị của các đại lượng trong công thức
Định luật Jun – Len xe
Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dân khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dân và thời gian dòng điện chạy qua.
Công thức: Q = I2. R.t
I: cường độ dòng điện qua dây dẫn (A)
R: điện trở dây dẫn (Ω)
t: thời gian dòng điện chạy qua dây (s)
Q: nhiệt lượng tỏa ra trên dây (J)
nếu tính theo đơn vị calo thì: Q = 0,24. I2. R.t
Khi mắc bàn là vào hiệu điện thế 220V thì dòng điện chạy quá nó có cường độ là 2,5A. Bàn là này đựơc sử dụng trung bình 15 phút mỗi ngày. a) Tính nhiệt lương mà bàn là tỏa ra trong thời gian sử dụng như trên b) Tính tiền điện phải trả cho việc sử dụng bàn là trong 1 tháng(30 ngày) . Biết giá tiền điện là 1685đ/kWh.
a, \(Q=I^2Rt=I^2\dfrac{U}{I}t=UIt=220.2,5.15.60=495000\left(J\right)\)
b, \(A=UIt=220.2,5.30.15.60=14850000\left(J\right)=4,125\left(kWh\right)\)
Giá tiền điện là: 4,125 . 1685=6950,625(đ)
a)\(R_1ntR_2\Rightarrow R_{12}=R_1+R_2=480+220=700\Omega\)
\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{210}{700}=0,3A\)
b)Công suất: \(P=UI=210\cdot0,3=63W\)
Nhiệt lượng toả ra của mạch: \(Q=RI^2t=700\cdot0,3^2\cdot15\cdot60=56700J\)
c)\(R_{tđ}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{210}{0,6}=350\Omega\)
Khi dó có các cách mắc như sau:
Cách 1:\(\left(R_1//R_2\right)ntR_3\)
\(R_{12}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{480\cdot220}{480+220}=\dfrac{1056}{7}\Omega\)
\(r=R_3=350-\dfrac{1056}{7}=\dfrac{1394}{7}\approx199\Omega\)
Cách 2:\(R_2nt\left(R_1//R_3\right)\)
\(R_{13}=R-R_2=350-220=130\Omega\)
\(R_{13}=\dfrac{R_1\cdot R_3}{R_1+R_3}=\dfrac{480\cdot R_3}{480+R_3}=130\Rightarrow r=R_3\approx178,28\Omega\)
3. Cho mạch điện gồm R_{1} = 40Omega nối tiếp R_{2} = 60Omega , U = 220V . Tìm nhiệt lượng tỏa ra ở điện trở R_{1} sau 30 phút.
\(R_1ntR_2\Rightarrow R_{12}=R_1+R_2=40+60=100\Omega\)
\(I_1=I_2=I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{220}{100}=2,2A\)
Nhiệt lượng toả ra trên dây thứ nhất:
\(Q_1=R_1\cdot I_1^2\cdot t=40\cdot2,2^2\cdot30\cdot60=348480J\)
1.\(R_1nt\left(R_2//R_3\right)\)
\(R_{23}=\dfrac{R_2\cdot R_3}{R_2+R_3}=\dfrac{30\cdot30}{30+30}=15\Omega\)
\(R_{TĐ}=R_1+R_{23}=15+15=30\Omega\)
\(I_3=I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{6}{30}=0,2A\Rightarrow I_1=I_{23}=0,2+0,2=0,4A\)
2.\(\left(R_1ntR_2\right)//R_3\)
\(R_{12}=R_1+R_2=15+30=45\Omega\)
\(R_{TĐ}=\dfrac{R_{12}\cdot R_3}{R_{12}+R_3}=\dfrac{45\cdot30}{45+30}=18\Omega\)
\(I_1=I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{6}{30}=0,2A\)
\(U_3=U_2=6V\Rightarrow I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{6}{30}=0,2A\)
\(I_{AB}=I_1+I_3=0,2+0,2=0,4A\)
Giữa hiệu điện thế 220V, ngta mắc nối tiếp hai điện trở R1=40ôm, R2=60ôm. Tìm Q tỏa ra ở R1 sau 30 phút
\(R_1ntR_2\Rightarrow R_{tđ}=R_1+R_2=40+60=100\Omega\)
\(I_1=I_2=I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{220}{100}=2,2A\)
\(Q_1=R_1\cdot I^2_1\cdot t=40\cdot2,2^2\cdot30\cdot60=348480J\)