35. Diện tích rừng của nước ta ngày càng tăng lên chủ yếu nhờ:
A. Xây dựng các hồ thủy điện. B. Đẩy mạnh công tác trồng rừng mới.
C. Mở rộng diện tích đất nông nghiệp. D. Câu B+C đúng.
36. Sự suy giảm tài nguyên rừng gây nên hậu quả nào nghiêm trọng nhất:
A. Xói mòn đất ở miền núi vào mùa mưa.
B. Lũ lụt nhanh ở đồng bằng.
C. Sự thay đổi thất thường của thời tiết – khí hậu.
D. Sự suy giảm nguồn nước ngầm.
35. Diện tích rừng của nước ta ngày càng tăng lên chủ yếu nhờ:
A. Xây dựng các hồ thủy điện. B. Đẩy mạnh công tác trồng rừng mới.
C. Mở rộng diện tích đất nông nghiệp. D. Câu B+C đúng.
36. Sự suy giảm tài nguyên rừng gây nên hậu quả nào nghiêm trọng nhất:
A. Xói mòn đất ở miền núi vào mùa mưa.
B. Lũ lụt nhanh ở đồng bằng.
C. Sự thay đổi thất thường của thời tiết – khí hậu.
D. Sự suy giảm nguồn nước ngầm.
34. Nguyên nhân cơ bản nhất làm cho diện tích rừng bị suy giảm nghiêm trọng:
A. Khai thác không hợp lí. B. Chiến tranh tàn phá.
C. Tác động của quá trình công nghiệp hóa. D. Tất cả các ý trên.
27. Nhận định nào sau đây không đúng với hiện trạng sử dụng tài nguyên đất ở nước ta.
A. Diện tích đất nông nghiệp được sử dụng chiến 28% diện tích đất tự nhiên.
B. Diện tích đất hoang, đồi trọc ngày càng giảm mạnh.
C. Diện tích đất bị suy thoái vẫn còn bộ phận diện tích lớn.
D. Diện tích đất lâm nghiệp có rừng ngày càng giảm.
Bình tĩnh và ngủ đi:)) , tự nhiên chửi bậy, chỗ này là chỗ để học ko phải để spam nghen:))
19. Nguyên tắc quản lí, sử dụng và phát triển rừng đặc dụng là:
A. Bảo vệ cảnh quan, đa dạng sinh vật của các vườn quốc gia, các khu vực dự trữ tự nhiên,
các khu bảo tồn.
B. Đảm bảo duy trì phát triển diện tích và chất lượng rừng, duy trì và phát triển độ phì, hoàn cảnh rừng.
C. Có kế hoạch, biện pháp bảo vệ, nuôi dưỡng rừng hiện có, trồng rừng trên đất trống đồi trọc.
D. Câu B+C đúng
18. Rừng sản xuất được sử dụng chủ yếu để.
A. Sản xuất kinh doanh gỗ, các lâm sản, đặc sản khác…kết hợp với phòng hộ và bảo vệ
môi trường sinh thái.
B. Bảo vệ nguồn nước, đất, chống xói mòn, hạn chế thiên tai, điều hòa khí hậu góp phần
bảo vệ sinh thái.
C. Bảo tồn thiên nhiên, nguồn gen thực vật, động vật rừng, nghiên cứu khoa học, bảo vệ di
tích lịch sử - văn hóa, phục vụ nghỉ ngơi du lịch.
D. Câu A+B đúng.
một trong những biện pháp hữu hiệu nhằm bảo vệ rừng của nước ta hiện nay là
cau hoi trac nghiem
Trình bày hiện trạng sử dụng tài nguyên đất và tình trạng suy thoái tài nguyên đất ở nước ta. Các biện pháp bảo vệ đất ở vùng đồi núi và vùng đồng bằng ?
a/ Hiện trạng sử dụng đất
- Năm 2005, có 12,7 triệu ha đất có rừng và 9,4 triệu ha đất sử dụng trong nông nghiệp (chiếm hơn 28% tổng diện tích đất tự nhiên), 5,3 triệu ha đất chưa sử dụng.
- Bình quân đất nông nghiệp tính theo đầu người thấp (0,1 ha). Khả năng mở rộng đất nông nghiệp ở đồng bằng và miền núi là không nhiều.
b/ Suy thoái tài nguyên đất
- Diện tích đất trống đồi trọc đã giảm mạnh nhưng diện tích đất đai bị suy thoái vẫn còn rất lớn.
- Cả nước có khoảng 9,3 triệu ha đất bị đe doạ hoang mạc hoá (chiếm khoảng 28%).
c/ Biện pháp bảo vệ tài nguyên đất
- Đối với đất vùng đồi núi:
+ Áp dụng tổng thể các biện pháp thuỷ lợi, canh tác hợp lý: làm ruộng bậc thang, trong cây theo băng.
+ Cải tạo đất hoang đồi trọc bằng các biện pháp nông-lâm kết hợp. Bảo vệ rừng, đất rừng, ngăn chặn nạn du canh du cư.
- Đối với đất nông nghiệp:
+ Cần có biện pháp quản lý chặt chẽ và có kế hoạch mở rộng diện tích.
+ Thâm canh nâng cao hiệu quả sử dụng đất, chống bạc màu.
+ Bón phân cải tạo đất thích hợp, chống ô nhiễm đất, thoái hóa đất
Nêu các ví dụ về năng lượng gió , nước chảy ?
Các bn đừng copy nha , thứ mk cần không phải trên mạng
- Năng lượng gió: Con người sử dụng năng lượng gió để giê lúa, chạy thuyền buồm, làm quay tua-bin máy phát điện, làm quay cối xay gió.
- Năng lượng nước chảy: Con người sử dụng năng lượng nước chảy để chuyên chở hàng hóa xuôi dòng nước, làm quay bánh xe nước đưa nước lên cao, làm quay tua-bin của các máy phát điện ở nhà máy thủy điện.
Các ví dụ trong năng lượng gió :
+ Căng buồn cho tàu thuyền chạy nhanh hơn
+ Quả thóc
+ Làm quay quạt thông gió trên các nóc tòa nhà cao tầng
+ Thả diều , chơi chong chóng
Các ví dụ về sử dụng năng lượng nước chảy :
+ Dùng sức nước tạo ra dòng điện , xây dựng nhà máy thủy điện
+ Làm quay bánh xe nước đưa nước đến từng hộ dân vùng núi
+ Làm quay cối giã gạo , say gỗ , say thóc
+ Chạy thuyền bè
+ Thả gỗ , tre , ......