so sánh 3 tổ chức Hội VNCM Thanh niên, Tân Việt CM Đảng, VN Quốc dân Đảng theo các tiểu chí sau: hoàn cảnh ra đời, thời gian ra đời, tôn chỉ, mục đích hoạt động, thành phần tham gia, địa bàn, khuynh hướng cách mạng, hoạt động chính, ý nghĩa
so sánh 3 tổ chức Hội VNCM Thanh niên, Tân Việt CM Đảng, VN Quốc dân Đảng theo các tiểu chí sau: hoàn cảnh ra đời, thời gian ra đời, tôn chỉ, mục đích hoạt động, thành phần tham gia, địa bàn, khuynh hướng cách mạng, hoạt động chính, ý nghĩa
Nội dung so sánh | Hội VNCMTN | Tân Việt CM Đảng | VN Quốc dân Đảng |
Hoàn cảnh ra đời | Cuối 1924, NAQ về Quảng Châu TQ lựa chọn một số thanh niên tích cực trong nhóm Tâm tâm xã, lập ra Cộng sản đoàn. Tháng 6/1925 thành lập HVNCMTN, cơ quan lãnh đạo là Tổng bộ, trụ sở đặt tại QC, báo Thanh niên là cơ quan ngôn luận. | Thang 7/1925, một số tù chính trị ở Trung Kì và một nhóm sinh viên trường cao đẳng sư phạm Hà Nội lập ra hội Phục Việt, sau đó đổi tên thành Hội Hưng Nam. đến 1928 đổi tên thành TVCMD | -Phong trào dân tộc dân chủ phát triển mạnh mẽ -Các trào lưu tư tưởng bên ngoài, đặc biệt là ảnh hưởng của CM Trung Quốctacs động mạnh mẽ tới sự ra đời của VNQDD. -từ cơ sở hạt nhân là Nam đồng thư xã, một số nhà yêu nước đã thành lập VN Quốc dân Đảng |
Thời gian ra đời | Ngày 14/6/1925 | Ngày 14/7/1928 | Ngày 25/12/1927 |
Tôn chỉ và Mục đích hoạt động | -Làm cách mạng GPDT, lật đổ ách thống trị của đế quốc và tay sai để xd chế độ mới | -Đánh đổ đế quốc, thiết lập một XH bình đẳng, bác ái | chung chung, không rõ ràng và thay đổi: trước là, cách mạng dân tộc, sau làm cách mạng thế giới |
Thành phần tham gia | Thanh niên, học sinh, trí thức VN yêu nước | Tri thức và thanh niên, tiểu tư sản yêu nước | Nhóm hạt nhân của nhà xuất bản Nam đồng thư xã |
Địa bàn | Khắp cả nước ( Bắc Kì, Trung Kì, Nam Kì) và nước ngoài | Chủ yếu ở Trung Kì, ngoài ra còn có ở Bắc kÌ | Bắc Kì |
Khuynh hướng CM | Vô sản | Tư sản chuyển dần sang vô sản | Dân chủ tư sản |
Hoạt động chính | -Đào tạo, huấn luyện cán bộ cách mạng, truyền bá chủ nghĩa Mác Lênin Năm 1928, Thực hiện "vô sản hóa", các hội viên của hội đi sâu vào quần chúng, đặc biệt là đi vào gccn để tuyên truyền và vận động cách mạng | -Tuyên truyền, phổ biến sách báo yêu nước -Lãnh đạo một số cuộc đấu tranh của học sinh, tiểu thương, công nhân,... | Chú trọng lực lượng binh lính người Việt trong quân đội Pháp, tiến hành "cách mạng bằng sắt và máu" thông qua vụ ám sát trùm mộ phu Badanh và cuộc khởi nghĩa Yên Bái |
Ý nghĩa | -chuẩn bị về chính trị, tư tưởng, tổ chức cho sự ra đời của ĐCSVN -thúc đẩy ptcn và ptyn phát triển mạnh mẽ. | -không chỉ phản ảnh tinh thần yêu nước mà còn chứa đựng những tư tưởng và ý chí chiến đấu vì đất nước của tầng lớp thanh niên trí thức -góp phần đánh bại ý thức hẹp hòi, chủ nghĩa dân tộc và thống trị của để quốc | KN tuy thất bại nhưng đã Cổ vũ lòng yêu nước và chí căm thù của nhân dân ta với bè lũ cướp nước và tay sai, tiếp nối truyền thống yêu nước bất khuất của dt VN |
ĐÂY LÀ Ý KIẾN CỦA MÌNH. MONG BẠN THAM KHẢO QUA Ạ
. Trình bày sự ra đời và hoạt động của 3 tổ chức cách mạng ở nước ta từ 1925 – 1929?
.Trình bày sự ra đời của 3 tổ chức cộng sản năm 1929? Nội dung hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam, ý nghĩa sự ra đời của Đảng?
. So sánh điểm giống nhau và khác nhau giữa Cương lĩnh chính trính chị đầu tiên của Đảng do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo với Luận cương chính trị (10/1930) do Trần Phú soạn thảo?
. Trình bày tình hình kinh tế, xã hội Việt Nam trong những năm 1929 – 1933?
. Trình bày phong trào cách mạng năm 1930 – 1931? Nêu những việc làm của Xô Viết Nghệ - Tĩnh? Ý nghĩa lịch sử, bài học kinh nghiệm của phong trào cách mạng 1930 – 1931?
Tham khảo
. Trình bày sự ra đời và hoạt động của 3 tổ chức cách mạng ở nước ta từ 1925 – 1929?
1. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên
a) Sự thành lập
- Cuối năm 1924, Nguyễn Ái Quốc về Quảng Châu (Trung Quốc) mở lớp đào tạo cán bộ, giác ngộ một số thanh niên tích cực trong Tâm tâm xã, lập ra Cộng sản đoàn (2 - 1925).
- Tháng 6 - 1925, Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.
b) Hoạt động
- Thành phần hội viên: trí thức tiểu tư sản, công nhân, nông dân,...
- Địa bàn hoạt động: Bắc Kì, Trung Kì, Nam Kì và cả Hải ngoại (Xiêm).
- Nền tảng tư tưởng chính trị: chủ nghĩa Mác - Lênin.
- Hoạt động tiêu biểu:
+ Trang bị lý luận cách mạng giải phóng dân tộc cho cán bộ Hội nhằm tuyên truyền cho giai cấp công nhân và các tầng lớp nhân dân.
+ Ra báo Thanh niên (6 - 1925) làm cơ quan ngôn luận.
+ Ngày 09/7/1925, Nguyễn Ái Quốc và một số nhà yêu nước Triều Tiên, Inđônêxia lập ra Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức Á Đông.
+ Đầu năm 1927, tác phẩm Đường Kách mệnh của Nguyễn Ái Quốc được xuất bản.
- Năm 1928, chủ trương “vô sản hóa”, tuyên truyền vận động cách mạng, nâng cao ý thức chính trị cho giai cấp công nhân.
2. Tân Việt Cách mạng đảng
3. Việt Nam Quốc dân đảng
a) Thành lập
- Từ cơ sở hạt nhân đầu tiên là Nam đồng thư xã, ngày 25/12/1927 Nguyễn Thái Học, Phạm Tuấn Tài, Nguyễn Khắc Nhu, Phó Đức Chính thành lập Việt Nam Quốc dân đảng.
- Đây là chính đảng theo xu hướng cách mạng dân chủ tư sản, đại biểu cho tư sản dân tộc Việt Nam.
b) Hoạt động
- Tháng 2/1929, VNQDĐ tổ chức ám sát trùm mộ phu Ba danh ở Hà Nội, bị Pháp khủng bố dã man.
- Bị động, lãnh đạo chủ chốt của VNQDĐ quyết định dốc hết lực lượng thực hiện bạo động cuối cùng “không thành công cũng thành nhân”.
- Ngày 9/2/1930 khởi nghĩa nổ ra ở Yên Bái, Phú Thọ, Hải Dương, Thái Bình… ở Hà Nội có đánh bom phối hợp.
" Lí luận cách mạng giải phóng dân tộc" của Nguyễn Ái Quốc không được nêu trong tài liệu nào?
A. Các bài viết đăng trên báo Nhân đạo , Đời sống công nhân.
B. Các bài tham luận tại Đại học quốc tế Cộng sản , hội nghị quốc tế nông dân.
C. Tác phẩm Bản án của chế độ thực dân Pháp , Đường kách mệnh.
D. Bản yêu sách của nhân dân An Nam.
" Lí luận cách mạng giải phóng dân tộc" của Nguyễn Ái Quốc không được nêu trong tài liệu nào?
A. Các bài viết đăng trên báo Nhân đạo , Đời sống công nhân.
B. Các bài tham luận tại Đại học quốc tế Cộng sản , hội nghị quốc tế nông dân.
C. Tác phẩm Bản án của chế độ thực dân Pháp , Đường kách mệnh.
D. Bản yêu sách của nhân dân An Nam.
Ban chấp hành Trung ương lâm thời của Đảng cộng sản Việt Nam đã họp Hội nghị lần thứ nhất vào thời gian nào ? Ở đâu ?
A. 3-2-1930, tại Hương Cảng ( Trung Quốc )
B. 10-1930,tại Hương Cảng ( Trung Quốc )
C. 3-1935, tại Ma Cao ( Trung Quốc )
D. 10-1930, tại Quảng Châu ( Trung Quốc )
Ban chấp hành Trung ương lâm thời của Đảng cộng sản Việt Nam đã họp Hội nghị lần thứ nhất vào thời gian nào ? Ở đâu ?
A. 3-2-1930, tại Hương Cảng ( Trung Quốc )
B. 10-1930,tại Hương Cảng ( Trung Quốc )
C. 3-1935, tại Ma Cao ( Trung Quốc )
D. 10-1930, tại Quảng Châu ( Trung Quốc )
phân tích những nguyên nhân chung và riêng dẫn tới sự phát triển kinh tế mĩ và nhật bản sau chiến tranh thế giới thứ hai
hoàn cảnh,nội dung va ý nghĩa hội nghị thành lập đảng đầu năm 1930
a) Hoàn cảnh lịch sử:
- Cuối năm 1929, phong trào công nhân và phong trào yêu nước phát triển mạnh trong đó giai cấp công nhân thật sự trở thành một lực lượng tiên phong.
- Năm 1929 ở nước ta lần lượt xuất hiện ba tổ chức cộng sản đã thúc đẩy phong trào cách mạng phát triển, song cả ba tổ chức đều hoạt động riêng lẻ, tranh giành ảnh hưởng của nhau, làm phong trào CM trong nước có nguy cơ bị chia rẽ lớn
- Được sự ủy nhiệm của Quốc tế cộng sản, Nguyễn Aí Quốc đã chủ động triêụ tập các đại biểu đến Cửu Long (Hương Cảng Trung Quốc). Hội nghị bắt đầu họp từ ngày 6/1/1930
b) Nội dung Hội nghị:
- Tại Hội nghị, NAQ phê phán những quan điểm sai lầm của các tổ chức cộng sản riêng rẽ.
- Hội nghị đã thảo luận và nhất trí thống nhất các tổ chức cộng sản để thành lập một Đảng duy nhất lấy tên là Đảng cộng sản Việt Nam.
- Thông qua Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, điều lệ vắn tắt của Đảng do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo.
=> Đó là Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng CS Việt Nam
- Ban chấp hành Trung ương lâm thời của Đảng được thành lập, gồm 7 Ủy viên.
- 24/2/1930, theo đề nghị của Đông Dương CS Liên đoàn, tổ chức này được gia nhập Đảng CS Việt Nam. Của Đảng (1960), quyết định lấy ngày 3/2 hằng năm là ngày kỷ niệm thành lập Đảng.
- Sau này Đại hội Đại biểu toàn quốc lần III
c) Ý nghĩa của Hội nghị thành lập Đảng:
Hội nghị đã thống nhất được các tổ chức Cộng sản thành Đảng Cộng sản Việt Nam. Hội nghị mang tầm vóc của một Đại hội thành lập Đảng
nêu nhận xét về 2 tổ chức cách mạng ở việt nam từ năm 1925 đến năm 1930
Khái quát những khuynh hướng mới trong pt dân tọc dchu việt nam từ sâu cttg thứ nhất đến đầu năm 30
Đặc điểm của phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến đầu năm 1930 là sự tồn tại và phát triển song song của hai khuynh hướng dân chủ tư sản và vô sản.
Phong trào đấu tranh theo khuynh hướng dân chủ tư sản bao gồm các phong trào đấu tranh của giai cấp tư sản và tiểu tư sản.
Phong trào đấu tranh theo khuynh hướng vô sản gồm nội dung về phong trào đấu tranh của công nhân Việt Nam, hoạt động của Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên và hoạt động của Nguyễn Ái Quốc (1919 - 1930).
Những tổ chức chính trị như : Việt Nam Nghĩa đoàn, Hội Phục Việt, Hội Hưng Nam, Đảng Thanh Niên là tiền thân của tổ chức nào ?