Bài 13. Môi trường truyền âm

H24
Xem chi tiết
H24
28 tháng 12 2020 lúc 20:12

ai bt

 

Bình luận (1)
H24
28 tháng 12 2020 lúc 20:14

Âm truyền đc qua chất rắn chứ k truyền đc qua môi trường chân k.

Bình luận (0)
ND
28 tháng 12 2020 lúc 20:18

vì khi áp tai vào tường thì lập tức chất rắn sẽ truyền đến tai mình âm đó, nhưng phải trong chất đó chứ không thể truyền từ chất này sang chất khác

 

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
SB
28 tháng 12 2020 lúc 20:08

t cả đi lẫn về : 0,75.2=1,5

V=1500m/s

Ta có: S=t.V

     TS:S=1,5.1500

          S=2250

Vậy độ sâu của đáy biển là:2250m

Bình luận (1)
ND
28 tháng 12 2020 lúc 20:22

ta có vì quãng đường của âm phải đi hai lần nên phải chia hai

tao có S= t.V

=> (1500. 0,75):2= 562,5 (m)

Bình luận (1)
NL
Xem chi tiết
ND
28 tháng 12 2020 lúc 20:33

khoảng cách từ nơi bạn Nam đứng tới nơi sét đánh là: 340.2=680(m)

Bình luận (0)
H24
28 tháng 12 2020 lúc 22:27

gọi s =khoảng cách

     t= thời gian

    v=vận tốc

=>ta có s=v.t s=>s=2.340m=680m

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
H24
28 tháng 12 2020 lúc 18:43

Là do chúng ta nói, không khí từ phổi đi lên khí quản, qua thanh quản đủ mạnh và nhanh làm cho các dây âm thanh dao động. Dao động này tại ra âm, đó cũng chính là lí do tại sao đàn ông có giọng trầm, phụ nữ có giọng cao hơn 

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
H24
28 tháng 12 2020 lúc 18:33

Vì âm thanh có tính chất phản xạ :

Trong phòng học hẹp có nhiều mặt phẳng nhẵn nên khi âm phát ra sẽ phản xạ lại ngay.

Trong hội trường thì rất rộng rất ít vật nhẵn nên âm phát ra nghe sẽ bé hơn

Bình luận (1)
TD
Xem chi tiết
NV
10 tháng 12 2016 lúc 5:39

Khoảng cách giữa người nói và bức tường để nghe rõ được tiếng vang:

Để có được tiếng vang thì thời gian nghe được âm phản xa cách âm trực tiếp là giây.

Vậy khoảng cách ngắn nhất (Smin) từ người nói đến bức tường để nghe được tiếng vang bằng quãng đường âm truyền. Do đó:

Smin = = 11,39m)

Kết luân: Có tiếng vang khi ta nghe thấy âm phản xạ cách âm phát ra một khoảng thời gian ít nhất là giây.



 

Bình luận (1)
NQ
22 tháng 12 2016 lúc 10:45

Khoảng cách ngắn nhất từ người nói đến bức tường là:

340:2=170m

Vậy khoảng cách ngắn nhất từ người nói đến bức tường để nghe được tiếng vang là 170m

Bình luận (1)
HH
22 tháng 12 2016 lúc 14:59

Gọi khoảng cách từ người đến bức tường là s thì âm thanh đi 2s. Ta có: 2s = v.t = 340.1/15= 22,67(m) → s = 22.67:2 = 11,34(m)

Bình luận (1)
NN
Xem chi tiết
NV
24 tháng 12 2020 lúc 14:51

 Sửa lại chút nhá :3 phải là tia sét chứ khong phải tia sấm âu 

Vì vận tốc ánh sáng là 300000km/s , còn vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s ➝ ánh sáng truyền đến nhanh hơn âm thanh ,nên thường ta nhìn thấy tia sét trước khi nghe thấy tiếng sấm

Bình luận (0)
H24
24 tháng 12 2020 lúc 15:24

Vì tốc độ truyền của ánh sáng nhanh hơn tốc độ truyền của âm thanh 

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
H24
23 tháng 12 2020 lúc 20:35

Âm thanh có thể truyền qua môi trường :

+ Chất rắn

+ Chất lỏng

+ Chất khí

Bình luận (0)
H24
23 tháng 12 2020 lúc 20:36

Qua 3 môi trường : Rắn ,Lỏng ,Khí✔

Bình luận (2)
H24
23 tháng 12 2020 lúc 20:42

Âm thanh có thể truyền qua môi trường :

+ Chất rắn

+ Chất lỏng

+ Chất khí

  
Bình luận (0)
HT
Xem chi tiết
PT
22 tháng 12 2020 lúc 0:16

Khi một vật dao động và phát ra âm, chúng sẽ tác động lên không khí, làm không khí chuyển động dưới dạng sóng. Sóng lan truyền trong không khí và đến tai của ta, hai lỗ tai có hai màng nhĩ và hai màng nhĩ này tiếp nhận sóng từ không khí lan truyền tới.

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
KD
21 tháng 12 2020 lúc 22:08

Âm không thể truyền đến môi trường chân không. Vì âm thanh là sóng cơ học dọc, truyền dược trong môi trường vật chất đàn hồi ( lỏng rắn khí), môi trường chân không không có các hạt chất dao động khi các vật phát ra âm dao động thì không có hạt vật chất nào dao động theo.

Khi chạm 2 thành mũ vào vs nhau là tạo thành 1 môi trường truyền âm(chất rắn). khi đó họ có thể nói chuyện vs nhau(âm phát ra bên này sẽ truyền qua bên kia)

Bình luận (0)