Bài 13. Môi trường truyền âm

TH
Xem chi tiết
HM
21 tháng 12 2017 lúc 21:11

Một số ví dụ chứng tỏ âm thanh truyền trong môi trường chất lỏng là:

Ta nghe thấy tiếng bóng bóng sủi trong bể cá có máy tạo oxi. Nghe thấy tiếng kim đồng hồ chạy trong nước khi cho đồng hồ vào trong môi trường nước.
Bình luận (0)
NB
Xem chi tiết
TH
23 tháng 12 2016 lúc 8:52

Khi nói chuyện với nhau ở gần ao hồ , tiếng nói nghe rất rõ, Vì ngoài âm nghe trực tiếp còn có âm phản xạ từ mặt nước.

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
TN
1 tháng 12 2016 lúc 18:34

VẬN tốc truyền âm thanh trong không khí la:v=340m/s

thời gian âm truyền trong không khí la:t=3s
ta có:s=vt
s=340m/s 3s=1020m
vậy khoảng cách la 1020m

Bình luận (4)
JD
11 tháng 12 2017 lúc 11:49

Vận tốc truyền âm trong không khí là: 340m/s.

Khoảng cách từ nơi mình đứng đến chỗ sét đánh là:

S= v.t= 340.3= 1020 (m).

Đáp số: 1020 m.

Bình luận (0)
NO
21 tháng 12 2017 lúc 20:42

510 mét

Bình luận (2)
LL
Xem chi tiết
H24
21 tháng 12 2017 lúc 9:25

Tóm tắt:

\(t=5\left(s\right)\)

\(v=340\left(m/s\right)\)

_____________

\(s=?\)

Giải:

Khoảng cách từ người đó đến nơi phát ra tiếng sét là:

\(s=v.t=34.5=1700\left(m\right)=1,7\left(km\right)\)

Vậy ...

Bình luận (2)
NT
21 tháng 12 2017 lúc 9:57
Vì vận tốc truyền âm trong không khí là 340 m/s nên khi một người nghe thấy tiếng sét sau tia chớp 5 giây thì người đó đứng cách nơi xảy ra sét là: 340.5=1700(m)
Bình luận (0)
PQ
21 tháng 12 2017 lúc 9:24

Vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s

Vậy khoáng cách người đó cách tiếng sét là:

h = (v . t) : 2= (340 .5):2=850(m)

Đáp số: 850m

Bình luận (0)
NM
Xem chi tiết
H24
15 tháng 11 2017 lúc 20:54

Tóm tắt:

\(s=1590m\)

\(v_1=5300m/s\)

\(v_2=340m/s\)

__________________

a) \(t_1=?\)

b) \(t_2=?\)

Giải:

a) Thời gian truyền âm từ M đến N là bao nhiêu khi âm truyền qua đường ray là:

\(t_1=\dfrac{s}{v_1}=\dfrac{1590}{5300}=0,3\left(s\right)\)

a) Thời gian truyền âm từ M đến N là bao nhiêu khi âm truyền qua không khí là:

\(t_2=\dfrac{s}{v_2}=\dfrac{1590}{340}=4,7\left(s\right)\)

Đáp số:...

Bình luận (0)
TY
Xem chi tiết
TD
17 tháng 12 2017 lúc 16:10

a . mặt trống 1 : tần số là 50 hz ( 3000 : 60 = 50 )

mặt trống 2 : tần số 60 hz ( 1800 :30= 60 )

Bình luận (0)
TD
17 tháng 12 2017 lúc 16:32

b. độ cao của âm từ mặt trống 2 lớn hơn vì tân số dao động nhiều hơn .

Bình luận (0)
TY
17 tháng 12 2017 lúc 18:39

Thanks bạn nha!

Bình luận (1)
PG
Xem chi tiết
TD
17 tháng 12 2017 lúc 16:23

nguồn âm 50 héc phát ra âm cao hơn vì tần số âm lớn hơn .

Bình luận (0)
TN
21 tháng 12 2017 lúc 8:48

Nguồn âm có tần số 50Hz phát ra âm cao hơn vì nó có tần số cao hơn nguồn âm phát ra tần số 30Hz (50Hz>30Hz)

vui

Bình luận (0)
NQ
Xem chi tiết
H24
1 tháng 12 2016 lúc 17:42

Theo em, ý kiến trên là sai. Vì vật có tần số < 20Hz phát ra hạ âm, vật có tần số > 20000Hz phát ra siêu âm. Ngoài ra, vẫn có một số loài có thể nghe được những âm có tần số < 20Hz & > 20000Hz như chó, dơi,...

Bình luận (0)
TC
17 tháng 12 2016 lúc 16:51

sai nha

 

Bình luận (0)
GH
14 tháng 10 2017 lúc 20:29

sai. vì tai người chỉ nghe được âm thanh từ 20Hz đến 20000Hz. ngoài ra âm thanh dưới 20Hz là hạ âm, trên 20000Hz là siêu âm con người không nghe được nhưng có thể phát hiện ra bằng các thiết bị đo tiên tiến hiên đại.

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
TN
28 tháng 11 2016 lúc 19:29

chứng tỏ: âm thanh có thể truyền qua môi trường không khí

Bình luận (0)
ND
30 tháng 11 2016 lúc 20:20

Chứng tỏ âm có thể truyền qua môi trường rắn , lỏng . khí

Bình luận (0)
NQ
30 tháng 11 2016 lúc 22:44

chứng tỏ rằng âm thanh truyền qua được môi trường không khí

 

Bình luận (0)
HN
Xem chi tiết
HD
15 tháng 12 2017 lúc 20:40

thời gian để người ấy nghe thấy tiếng búa gõ là

t=s/v=2650/5300=0.5(s)

vậy sau 0.5 giây người đó nghe đc tiếng gõ

Bình luận (0)