Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6

Bài 13. Môi trường truyền âm

LT
Xem chi tiết
DM
20 tháng 12 2016 lúc 15:22

1 người đứng cách vách đá 680m.Người đó có nghe được tiếng vang không?Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s

 

Bình luận (0)
KK
19 tháng 3 2017 lúc 18:40

a) do van toc am truyen trong khong khi cham hon so voi am truyen trong thep nen em hoc sinh kia nghe dc 2 tieng

b)goi van toc am truyen trong khong khi la t

theo de bai ta co

(t+0,071).6000=25,5

=>t+0,071=25,5/6000

=>t= (bạn tự tính nha mình hoi voi)

vay van toc am tuyen trong khong khi la

ta co cong thuc:S=v.t =>v=S/t=25,5/t

vay ...

("." la nhân đó nha)

Bình luận (0)
HV
24 tháng 3 2017 lúc 12:56

a) Khi đập vào 1 đầu ống thép thì âm thanh truyền đi theo 2 đường: qua không khí và qua ống thép. Do âm thanh chuyển động trong không khí chậm hơn nên sau khi nghe thấy âm thanh từ thanh sắt một lúc mới nghe thấy âm thanh trong không khí.

b) Thời gian để âm thanh trong ống thép truyền đến tai em ở đầu kia:

\(t=\dfrac{s}{v}=\dfrac{25,5}{6000}=0,000425\left(s\right)\)

Thời gian âm thanh trong không khí truyền đến tai em kia:

\(t'=t+0,071=0,071425\left(s\right)\)

Vận tốc âm thanh trong không khí:

\(v'=\dfrac{s}{t}=\dfrac{25,5}{0,071425}\approx357\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
TD
26 tháng 12 2016 lúc 15:01

quãng đường mà tiếng sét đi đc là: S = t.v
trong đó, t là thời gian để tai nghe tấy tiếng sét nên: t = 3s
= > S = 340.3= 1020 (m) khoảng cách từ nơi mình đứng đến chỗ sét đánh là
L = S : 2
= > L = 1020 : 2 = 510 (m)
đây nhé!

Bình luận (5)
H24
24 tháng 12 2016 lúc 17:32

Vận tốc của âm thanh trong không khí là 340 m/s, tức sau 1 giây thì âm thanh đã đi được quãng đường 340 m.

Mà sau 3 giây ta mới nghe thấy âm thanh sét, tức khoảng cách từ chỗ ta đứng đến chỗ chớp / sét ( hay quãng đường âm thanh đã đi) là :

340 . 3 = 1020 ( m )

Vậy ...

Bình luận (0)
TH
27 tháng 12 2016 lúc 20:25

vận tốc của âm thanh trong không khí là 340m/s =>từ nơi chớp đó phải bằng số mét sau 3 giây của âm thanh trong không khí =340 x 3 = 1020 mét

Bình luận (0)
DT
Xem chi tiết
NT
4 tháng 1 2018 lúc 19:55

Nghĩa là trong 1 giây vật đó dao động được 25 lần. Tai ta nghe được âm thanh từ vật đó phát ra

Bình luận (0)
DH
4 tháng 1 2018 lúc 21:50

Nghĩa: Tần số dao động trông một giây của vật đó là 25 dao động

Ta người có thể nghe âm đó

Bình luận (0)
TH
Xem chi tiết
PT
4 tháng 1 2018 lúc 8:12

Bạn này nói bạn kia có thể nghe được là vì: Âm thanh có thể truyền trong không khí và cũng có thể truyền trong chất rắn. Khi một người nói thì âm thanh truyền trong không khí trong lon và vỏ lon truyền đến sợi dây, rồi truyền qua không khí trong lon và vỏ lon đến tai bạn kia, nên có thể nghe được. Cách để chơi trò này tốt nhất là hai bạn phải đứng sao cho sợi dây căng ra (càng căng càng tốt nhưng đừng để đứt), và không để sợi dây chạm vào bất cứ 1 vật cản nào, vì khi chạm vào vật cản thì âm thanh đã bị vật đó thu hết.

Bình luận (1)
TL
Xem chi tiết
GT
1 tháng 1 2018 lúc 14:44

Ta có thể áp tai xuống đất để nghe vì âm có thể truyền qua môi trường rắn là đất....

chắc hơi sai...bucminh

Bình luận (0)
KH
1 tháng 1 2018 lúc 15:13

Có thể nghe được tiếng chân ở phía xa bằng cách áp lỗ tai xuống đất. Vì đất là chất rắn mà âm thanh truyền qua các môi trường chất rắn, chất lỏng và chất khí nên khi áp tai xuống đất ta sẽ nghe được tiếng chân từ xa.

Bình luận (0)
HD
1 tháng 1 2018 lúc 19:26

có thể nghe tiếng bước chân đang đi từ xa bằng cách áp tai xuống mặt đất vì vận tốc truyền âm trong môi trường chất rắn lớn hơn vận tốc truyền âm trong môi trường chất khí

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
NT
4 tháng 12 2017 lúc 20:37

Âm thanh truyền trong 3 môi trường : Rắn, lỏng, khí

· Chất rắn :

Áp tai xuống bàn, gõ nhẹ vào cái bàn, ta nghe được âm thanh

· Chất lỏng :

Khi lặn dưới nước ta vẫn nghe được tiếng "ùng ục" của bọt nước quanh ta

· Chất khí :

Ra nơi có khí (công viên, trường, lớp,..), nói chuyện với nhau, ta nghe được âm thanh

Bình luận (0)
NB
31 tháng 12 2017 lúc 18:01

Âm truyền được trong MT rắn, lỏng, không khí và ko truyền được trong chân không.

Vd: Tiếng nói chuyện truyền trong không khí

Bình luận (0)
HT
31 tháng 12 2017 lúc 18:49

a) Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng. Có thể áp dụng định luật phản xạ ánh sáng cho gương cầu lồi và gương cầu lõm được không? Tại sao?

b) Em hãy nêu ngắn gọn cách vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng

Bình luận (0)
TA
Xem chi tiết
TN
14 tháng 12 2016 lúc 18:14

âm truyền được trong các môi trường rắn, lỏng và khí. Âm không truyền được trong môi trường chân không.

CHÚC BẠN HỌC TỐTthanghoa

Bình luận (0)
TQ
16 tháng 12 2016 lúc 19:13

Âm thanh có thể truyền qua môi trường :

+ Chất rắn

+ Chất lỏng

+ Chất khí

Bình luận (0)
AN
15 tháng 2 2017 lúc 17:51

Âm thanh có thể truyền trong các môi trường:Rắn, Lỏng, Khí.

Âm thanh không truyền được trong chân không

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
AN
28 tháng 12 2017 lúc 20:58

những môi trường truyền âm là chất rắn , chất lỏng , chất khíoho

Bình luận (0)
NT
28 tháng 12 2017 lúc 21:36

moi truong ran long khi

Bình luận (0)
HV
28 tháng 12 2017 lúc 21:47

Âm truyền được trong các môi trường rắn, lỏng và khí. Âm không truyền được trong môi trường chân không.

Tốc độ truyền âm: v(rắn) > v(lỏng) > v(khí)

Không khí Nước Thép
340 m/s 1500 m/s 6000 m/s

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
HT
28 tháng 12 2017 lúc 20:51

Các phi hành gia làm công việc khám phá vũ trụ, nhưng vũ trụ là môi trường chân không, không thể truyền âm thanh, ngoài ra, các phi hành gia còn chuẩn bị đồ kĩ càng, nên khi áp mũ vào nhau, nói chuyện, âm thanh sẽ truyền sang môn trường rắn đến khí và đến tai người nghe!

Bình luận (4)
NT
28 tháng 12 2017 lúc 21:37

Các phi hành gia làm công việc khám phá vũ trụ, nhưng vũ trụ là môi trường chân không, không thể truyền âm thanh, ngoài ra, các phi hành gia còn chuẩn bị đồ kĩ càng, nên khi áp mũ vào nhau, nói chuyện, âm thanh sẽ truyền sang môn trường rắn đến khí và đến tai người nghe

Bình luận (0)
NV
Xem chi tiết
BN
28 tháng 12 2017 lúc 8:58

6/15-22/13+11/15+9/13+0,2 giải dùm mình nha

Bình luận (0)
HZ
28 tháng 12 2017 lúc 10:56

Càng đi xa càng giảm âm

Bình luận (0)
NT
28 tháng 12 2017 lúc 20:22

Khi lan truyền âm âm càng xa, thì độ to của âm càng nhỏ

Bình luận (0)