giữa 2 điểm A và B trong một phòng thí nghiệm có một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng là 12V tần số 50Hz. Khi t=0, điện áp tức thời có giá trị bằng 0 và đang tăng. Phương trình của điện áp tức thời này có dạng gì
giữa 2 điểm A và B trong một phòng thí nghiệm có một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng là 12V tần số 50Hz. Khi t=0, điện áp tức thời có giá trị bằng 0 và đang tăng. Phương trình của điện áp tức thời này có dạng gì
Điện áp tức thời có biểu thức là 1 đại lượng biến thiên điều hòa theo thời gian, do vậy ta có thể biểu diễn bằng véc tơ quay.
Tại thời điểm ban đầu nó có giá trị bằng 0 và đang tăng, suy ra giản đồ véc tơ:
Từ giản đồ véc tơ ta suy ra được pha ban đầu: \(\varphi=-\dfrac{\pi}{2}(rad)\)
Tần số góc \(\omega = 2\pi f = 100\pi(rad/s)\)
Suy ra: \(u=12\sqrt 2\cos(100\pi t-\dfrac{\pi}{2})(V)\)
Một mạch điện gồm hai đèn dây tóc mắc song song, trên mỗi đèn có ghi:
220V - 100W, V - 150W. Nối hai đầu của mạch điện ấy vào điện áp xoay chiều \(u=220\sqrt{2}cos100\text{π}t\left(V\right)\). Tính điện năng tiêu thụ của mạch điện trong 10 giờ?
Tại thời điểm t, điện áp xoay chiều u = 200\(\sqrt{2}\)cos(100\(\pi\)t-\(\pi\)/2) V.Tại một thời điểm t1 nào đó điện áp dang giảm và có giá trị tức thời là 110\(\sqrt{2}\)V.Hỏi vào thời điểm t2 = t1 + 0,005 (s) thì điện áp có giá trị tức thời bằng bao nhiêu ?
Cho uAB = 120 căn hai cos( 100 pi t) (V0.
L=1,272 H và R.điều chỉnh C để số chỉ vôn kế lớn nhất và giá trị lớn nhất đó là 210 V.
a/ tính R, C
b/xác định chỉ số của A
Mạch RLC nối tiếp. i=Iocos(100π+π/6) từ thời điểm dòng điện triệt tiêu nhau, sau khoảng tg 1/4 chu kì điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của mạch là ???
Cường độ dòng điện tức thời chạy qua một đoạn mạch điện xoay chiều là \(i = 4\cos(20\pi t - \pi/2)(A)\), t đo bằng giây. Tại thời điểm \(t_1(s)\) nào đó dòng điện đang giảm và có cường độ bằng \(i_1 = -2A\). Hỏi đến thời điểm \(t_2 = (t_1 + 0,025)(s)\) cường độ dòng điện bằng bao nhiêu?
A.\(2\sqrt3 A.\)
B.\(-2\sqrt3 A.\)
C.\(-\sqrt3 A.\)
D.\(-2A.\)
T=0.1
t2=t1+0.025=t1+T/4-->\(x_1^2+x_2^2=A^2\)-->x22=12
ma tai t1 dong giam va t2=t1+T/4 --->X2=-2\(\sqrt{3}\)
đặt điện áp hiệu dụng u max=100V vào hai đầu cuộn dây thuần cảmthì cường độ trong mạch có biểu thức i=2cos100nttại thời điểm điệp áp bằng 50 V và đang tăng thì cường độ dòng điện bằng bao nhiêu
đặt điện áp xoay chiều u=U0coswt vào hai đầu đoạn moạch chỉ có tụ điện, tụ điện có điện dung c.tổng trở của mạch bằng:
A.T/C B.TC C.2piTC D.T/2piC
Mạch chỉ có tụ điện thì tổng trở của mạch bằng dung kháng của tụ:
\(Z=Z_C=\dfrac{1}{\omega C}\)
Để giảm điện áp trên đường dây tải điện 100 lần thì cần tăng điện áp ở nói phát lên bao nhiêu lần. Biết rằng công suất ở nơi tiêu thụ không thay đổi, điện áp trên đường dây tải điện cùng pha với dòng điện chạy trên dây và ban đầu độ giảm điện áp trên đường dây bằng 10% điện áp nơi phát
A- 9,01
B- 8,99
C- 8,515
D- 9,125
Em xem ở đây nhé
Câu hỏi của nguyễn mạnh tuấn - Vật lý lớp 12 | Học trực tuyến
Trong một đoạn mạch RLC (cuộn dây thuần cảm) duy trì điện áp hiệu dụng U giữa hai đầu đoạn mạch cố định.Thay đổi tần số góc ω của dòng điện xoay chiều. Biết các tần sốlàm cho điện áp hiệu dụng trên tụ điện và trên cuôn cảm đạt cực đại bằng fC=50Hz và fL=80Hz. Tìm tần số fR làm cho điện áp hiệu dụng trên điện trở cực đại
A. 20 10 Hz. B. 120Hz. C.50 2 Hz. D.60Hz.