Nhận xét bảng số liệu về dân số của Nam Á so với các khu vực ở châu Á. Từ số liệu tính tỉ lệ phần trăm (%) rồi rút ra nhận xét.
Nhận xét bảng số liệu về dân số của Nam Á so với các khu vực ở châu Á. Từ số liệu tính tỉ lệ phần trăm (%) rồi rút ra nhận xét.
Tham khảo
- Số dân: Đông Nam Á là khu vực đông dân, chiếm 14,2% dân số châu Á và 8,6% dân số thế giới.
- Mật độ dân số cao (119 người/km2), gấp 1,4 lần châu Á (85 người/km2) và 2,6 lần mật độ dân số thế giới (46 người/km2).
- Tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao (1,5%) và lớn hơn mức trung bình của châu Á và thế giới (1,3%)
- Về số dân:
+ Năm 1950 - 2002, châu Á luôn có số dân lớn hơn tất cả các châu lục khác.
+ Dân số châu Á chiếm 60,6% dân số thế giới (năm 2002).
- Tỉ lệ gia tăng dân số:
+ Tỉ lệ tăng tự nhiên của châu Á năm 2002 đứng thứ 3 so với các châu lục khác (sau châu Phi - 2,4% và châu Mĩ 1,4%).
+ Tỉ lệ tăng tự nhiên của châu Á khá cao và bằng tỉ lệ tăng tự nhiên của thế giới với 1,3% (năm 2002).
các bạn ơi cho mình mình hỏi câu này với lại mai mình thi rồi nên gấp nhé !
Nam Á ít lạnh hơn so với các nơi khác cùng vĩ độ không phải do
a.chịu ảnh hưởng của biển và đại dương ở phía nam.
b.có dãy Hi-ma-lay-a chắn khôi không khí lạnh từ trung á tràn xuống.
c.phần lớn diện tích ở tong vùng nội chí tuyến.
d.phần lớn diện tích ở trong vùng nội địa.
Dựa vào hình H10.1 và H10.2: sgk/35
- Nhận xét sự phân bố lượng mưa và giải thích vì sao lượng mưa phân bố không đều?
- Vì sao cùng vĩ độ nhưng vào mùa đông Nam Á ấm hơn miền Bắc Việt Nam?
- Liên hệ hiệu ứng sườn đông và sườn tây dãy Trường Sơn ở nước ta?
TK:
Sự phân bố mưa ở khu vực Nam Á không đều:
- Vùng có lượng mưa lớn nhất (trên 1000mm) là vùng phía Nam dãy Hi-ma-lay-a, đồng bằng sông Hằng và dải đồng bằng ven biển phía Tây dãy Gát Tây.
- Vùng nội địa trên sơn nguyên Đề-can và vùng Tây Bắc bán đảo Ấn Độ, vùng hạ lưu sông Ấn có lượng mưa ít: sơn nguyên Đề -can có lượng mưa từ 251 – 750 mm, vùng Tây Bắc lượng mưa chỉ <250mm.
CÂU 2. vì:
- Nam Ácó dãy Hymalaya cao đồ sộ và kéo dài như một bức tường thành cản không khílạnh từ phương Bắc xâm nhập xuống.
3.
Đầu mùa hạ, gió từ khối khí nhiệt đới Bắc Ấn Độ Dương thổi vào nước ta theo hướng tây nam gây mưa cho Tây Nguyên và Nam Bộ, hiệu ứng phơn khô nóng cho sườn Đông dãy Trường Sơn.
- Giữa và cuối mùa hạ, gió mùa Tây Nam (xuất phát từ áp cận chí tuyến Bán cầu Nam) vượt qua vùng biển xích đạo gây mưa lớn và kéo dài cho Tây Nguyên và Nam Bộ, mưa vào thu đông (đặc biệt tháng 9) cho sườn Đông dãy Trường Sơn (Trung Bộ)
Nam Á có mấy dạng địa hình?
A. 2 B. 3 C. 4D. 5
tác động của địa hình đến khí hậu của nam á như thế nào lấy ví dụ chứng minh
Địa hình có ảnh hưởng tới khí hậu đặc biệt là lượng mưa.
- Dãy Himalaya ngăn cản gió mùa Tây Nam từ biển thổi
+ Sườn nam có lượng mưa rất lớn, trung bình 2000 - 3000 mm/năm.
- Khi gió Tây Nam từ biển thổi vào gặp bức chắn của dãy Himalaya, chuyển hướng đông nam nên đồng bằng sông Hằng có lượng mưa rất lớn.
- Do ảnh hưởng của dãy núi Gát Tây nên gió Tây Nam thổi vào đã trút mưa xuống đồng bằng ven biển, khi vào đến cao nguyên Đêcan lượng mưa rất ít.
Cho mình hỏi khí hậu Ấn Độ ảnh hưởng đến ngành sản xuất nước này như thế nào
lập bảng điều kiện tự nhiên Nam á
A lên gg tìm thông tin r lm 1 cái bảng bỏ chữ vô là dc r ạ
Nam Á có điều kiện tự nhiên rất phong phú. Có ba miền địa hình chính : phía bắc là dãy Hi-ma-lay-a hùng vĩ, phía nam là sơn nguyên Đề-can, ở giữa là đồng bàng Ấn - Hàng rộng lớn.
Nam Á có khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm và là một trong những khu vực có mua nhiều nhất thế giới. Nhịp điều hoạt động của gió mùa có ảnh hưởng rất lớn đến nhịp điệu sản xuất và sinh hoạt của nhân dân trong khu vực.
Nam Á có nhiều sông ngòi lớn và các cảnh quan tự nhiên đa dạng.
lập bảng điều kiện tự nhiên Nam á
Nêu ý nghĩa vị trí địa lý của nam á ?
Em tham khảo:
* Vị trí địa lí:
- Tiếp giáp:
+ Khu vực Đông Nam Á, khu vực Trung Á, khu vực Tây Nam Á.
+ Tiếp giáp vịnh Ben-gan, biển Ả-rập, Ấn Độ Dương.
Phân tích ảnh hưởng của địa hình đất sự ở Nam Á (Gợi ý Dãy Himalaya, dãy GAT Đông,dãy GAT Tây Sơn Nguyên Đê can)