tại sao phong kiến phương bắc lại trị đến cấp huyện
tại sao phong kiến phương bắc lại trị đến cấp huyện
vì chúng có thể thuận lợi tiến hành bóc lột dã man bằng các loại thuế và lao dịch nặng nề, vơ vét tài nguyên bằng cách bắt cống nộp, đẩy nhân dân ta vào cảnh khốn cùng.
kể 5 điều tâm đắc sau khi học xong bài chế độ cai trị
1. Được tìm hiểu về chính sách của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến về địa giới hành chính nước ta.
2. Được tìm hiểu về bộ máy cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta.
3. Được tìm hiểu về chính sách bóc lột về kinh tế của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta.
4. Được tìm hiểu về sự chuyển biến về kinh tế ở nước ta.
5. Được tìm hiểu về sự chuyển biến về xã hội ở nước ta.
6. Được tìm hiểu về chính sách văn hóa của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta và những chuyển biến trong đời sống xã hội
hoàn cảnh ra đời của cham pa và phù nam ; thể chế chính trị ; tình hình kinh tế , văn hóa tín ngưỡng
em hãy miêu tả thành cổ loa
Thành rộng hơn nghìn trượng như hình trôn ốc nên gọi là Loa thành".
Thành có ba vòng khép kín với tổng chiều dài chu vi khoảng 16.000 m. Chiều cao của thành khoảng từ 5 - 10 m, mặt thành rộng trung bình 10 m, chân thành rộng từ 10 - 20 m.
Các thành đều có hào bao quanh, rộng từ 10 - 30 m. Các hào thông nhau, vừa nối với một đầm lớn (Đầm cả) ở giữa thành Trung và thành Ngoại, vừa nối với sông Hoàng.
Bên trong thành Nội là những khu nhà ở và làm việc của gia đình An Dương Vương và các Lạc hầu, Lạc tướng. Cổ Loa còn là một quân thành, ở đây có một lực lượng quân đội lớn gồm bộ binh và thủy binh được trang bị các vũ khí bằng đồng như giáo, rìu chiến, dao găm và đặc biệt là nỏ. Các nhà khảo cổ đã phát hiện được ở phía nam thành (Cầu Vực) một hố mũi tên đồng gồm hàng vạn chiếc. Đầm cả là nơi tập trung các thuyền chiến vừa luyện tập, vừa sẵn sàng chiến đấu.
sơ đò tổ chức nhà nước văn lang
nêu diễn biến , kết quả , ý nghĩa của chế độ cai trị của các chiều đại phong kiến phương bắc ( giữa thế kỉ I - giữa thế kỉ VI ) đối với nước ta
Nêu những hiểu biết về văn hóa Óc Eo.
Văn hóa Óc Eo là tên gọi do nhà khảo cổ học người Pháp là Louis Malleret đề nghị đặt cho di chỉ ở núi Ba Thê, hiện nay thuộc thị trấn Óc Eo, huyện Thoại Sơn tỉnh An Giang thuộc đồng bằng sông Cửu Long. Nơi này có thể đã từng tồn tại một hải cảng sầm uất của vương quốc Phù Nam từ thế kỷ 1 đến thế kỷ 7.
Óc Eo đã từng được nối bằng một kênh đào dài 90 kilômét về phía bắc với Angkor Borei, nơi có lẽ từng là kinh đô của vương quốc Phù Nam. Lý do quan trọng nhất cho sự thịnh vượng của Óc Eo là do vị trí của nó trên trục đường thương mại trên biển giữa một bên là bán đảo Mã Lai và Ấn Độ và bên kia là sông Mêkông cùng với Trung Quốc. Vào thời kỳ phồn thịnh của Óc Eo và Phù Nam, tàu thuyền trong khu vực có thể thực hiện những hải trình rất dài mà không phải đi dọc theo bờ biển. Do vậy mà về mặt chiến lược, Óc Eo là một địa điểm trung chuyển rất thuận lợi.
những thành tựu của người phương đông và hy lạp , rô ma cổ đại ngày nay vẫn đang được sử dụng , vận dụng trong học tập và cuộc sống hàng ngày
Những thành tựu của người:
*Phương Đông:
- Làm ra lịch (Âm lịch).
- Tạo ra đồng hồ đo thời gian.
- Sáng tạo ra chữ viết (Chữ tượng hình).
- Sáng tạo re toán, phép đếm đến 10, số pi là 3,16.
- Kiến trúc: Kim Tự Tháp, thành Ba-bi-lon
*Hy Lạp
Sáng tạo ra:
- Chữ viết
- Văn học: Văn học Hy Lạp cổ đại có thể chia ra làm ba bộ phận chủ yếu có liên quan với nhau, đó là thần thoại, kịch, thơ.
- Sử học
- Kiến trúc, điêu khắc
- Triết học
- Luật pháp và tổ chức nhà nước
* Cổ đại Rô ma:
- Thiên văn
- Lịch
- Chữ viết
- Các thành tựu đặt nền móng cho các ngành khoa học cơ bản sau này
- Văn học
- Nghệ thuật
-....
Chúc bạn học tốt!
tạo ra lịch , đồng hồ đo thời gian,chữ viết, phép đếm đến 10 ,số pi là 3,16, kiến trúc : Kim Tự Tháp , .............................................. Giống như bạn Bùi Thị Hải Trâu
miễm phí cho các bạn
*Phương Đông:
-Làm lịch (âm lịch)
- Làm đồng hồ đo thời gian.
- Dùng chữ tượng hình viết trên giấy pa-pi-rút, mai rùa , thẻ tre, đất sét,...
*Phương Tây:
-Làm lịch(dương lịch)
- Phát minh hệ chữ cái a, b,c ,.....(còn gọi là hệ chữ cái la tinh).
Hãy giải thích câu danh ngôn: " Lịch Sử là thầy dạy của cuộc sống "
Lịch sử là thầy dạy của cuộc sống có nghĩa là : lịch sử cho ta biết tất cả những việc sảy ra trong quá khứ , cho chúng ta biết được tổ tiên ông cha ta đã sống và lao động như thế nào . lịch sử như một người thầy khuyên nhũ ta phải biết ơn những người đã tạo ra nó và biết quý trọng những gì mình đang có
Lịch sử là một bộ phim mà trong đó mỗi nhân vật đều phải diễn hết mình .
Là một pho sách quý , là một người thầy tận tâm cho cuộc sống chúng ta .
Không có lịch sử thì chúng ta không có nguồn gốc , không có cả niềm tự hào .
Lịch sử cho ta biết về quá khứ của một dân tộc, nền văn hóa và truyền thống của một dân tộc, chủ quyền của đất nước.Qua đó nhắc nhở ta hãy nhớ về quá khứ của dân tộc mình , phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc và hơn hết nhắc nhở ta đấu tranh bảo vệ từng thước đất vàng vô giá mà ông cha ta đã tốn biết bao mồ hôi, nước mắt và xương máu để lại cho thế hệ mai sau. Chính vì vậy lịch sử xứng đáng được coi là thầy dạy của cuộc sống.
Để dựng lại lịch sử đúng như nó diễn ra phải làm gì?
Muốn hiểu và dung lại lịch sử, ta phải sắp xếp tất cả các sự kiện đó theo thứ tự thời gian.
Xin lỗi m ình thiếu dấu;
dunglà dựng nha!