Nêu hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên và sinh sản sinh dưỡng do người mà em biết? lấy ví dụ
Nêu hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên và sinh sản sinh dưỡng do người mà em biết? lấy ví dụ
Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên | Sinh sản sinh dưỡng do người |
- Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là hiện tượng hình thành cơ thể mới từ một phần của cơ thể cũ(rễ ,thân ,lá). - Hình thức sinh sản bằng thân bò ,thân rễ, rễ củ, lá. - Ví dụ: cây rau má; cây gừng; khoai tây ;khoai lang ;lá thuốc bỏng. | - Sinh sản sinh dưỡng do người là hình thức sinh sản do con người chủ động thực hiện lên các bộ phận của cơ quan sinh dưỡng dựa vào khả năng tái sinh của cây. - Hình thức:giâm cành, chiết cành,...
- Ví dụ:cây sắn, cây hồng xiêm,... |
Để là những cơ thể sống thì chúng ta cần phải có yếu tố nào?
Có sự trao đổi chất với môi trường (lấy các chất cần thiết và loại bỏ các chất thải ra ngoài) thì mới tồn tại được.
Lớn lên và sinh sản.
+ Có thể trao đổi chất với môi trường.
+ Lớn lên và sinh sản.
Nhớ tich cho mik nha
Để là một cơ thể sống, chúng ta cần:
- Có quá trình trao đổi chất.
- Lớn lên và sinh sản.
a)Hãy quan sát nơi em sống có những loài thực vật và động vật và thực vật nào?
b)Nêu đặc điểm đặc trưng của cấp cơ thể.Phân biệt cấp cơ thể và cấp tế bào
c)Hình ảnh con chuột:ABCD thể hiện đặc điểm gì trong 7 đặc điểm sống mà em đã học
a/Xung quanh e sống có những cơ thể động vật và thực vật:con người,cây cối,...
VD:con chó,con mèo,con gà,con vịt,...sống trên cạn(trên mặt đất)
con giun,bò cạp...sống dưới đất.
cávoi,rong biển,sao biển,rùa...sống trong nước.
b.
Thế giới sống được tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc, tổ chức sống cấp dưới làm nền tảng để xây dựng tổ chức sống cấp trên.
Tổ chức sống cấp cao hơn không chỉ có các đặc điểm của tổ chức sống cấp thấp hơn mà còn có những đặc tính nổi trội mà tổ chức cấp thấp hơn không có được. Những đặc tính nổi trội ở mỗi cấp tổ chức được hình thành do sự tương tác của các bộ phận cấu thành. Những đặc điểm nổi trội đặc trưng cho thế giới sống như: trao đổi chất và năng lượng, sinh trưởng phát triển, cảm ứng, sinh sản...
Có sự ......................... với môi trường ( lấy các chất cần thiết và loại bò các chất thải ra ngoài ) thì mới tồn tại . ...................và ..........................
Có sự .............trao đổi chất............ với môi trường ( lấy các chất cần thiết và loại bò các chất thải ra ngoài ) thì mới tồn tại . ...........lớn lên........và ............sinh sản..............
Tại sao phải thu hoạch cây có rễ củ trước khi cây ra hoa kết quả?
Trả lời:
Vì các rễ củ có chất dinh dưỡng dự trữ nên lúc này các củ này năng suất vẫn còn cao, ta phải thu hoạch còn nếu để khi cây ra hoa thì chất dinh dưỡng trong rễ củ sẽ được chuyển lên phần ngọn để nuôi hoa làm cho năng suất củ giảm.
Tham khảo: Tại sao phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi chúng ra hoa? - Lớp 6/7 Hỏi Đáp - Đặt câu hỏi và nhận câu trả lời về mọi vấn đề trong cuộc sống
Phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi cây ra hoa kết quả vì : Củ là phần rễ phình to chứa chất dự trữ để cây dùng lúc ra hoa, kết quả .Vì vậy, nếu trồng cây lấy củ như khoai lang,khoai tây,củ cải,...thì phải thu hoạch trước khi ra hoa để thu được củ chứa nhiều chất hữu cơ dự trữ nhất . Nếu thu hoạch chậm,sau lúc cây ra hoa thì một phần chất hữu cơ của củ đã được chuyển hóa để tạo ra các bộ phận của hoa nên chất lượng củ bị giảm rõ rệt.
Vì chất dự trữ của củ dung để cung cấp chất dinh dưỡng cho cây khi ra hoa kết quả. Sau khi ra hoa chất dinh dưỡng trong rễ củ bị giảm nhiều hoặc không còn nữa, làm cho rễ củ xốp, teo nhỏ lại, chất lượng và khối lượng của củ đều giảm. |
Quan sát cấu tạo hạt đậu đen và hạt ngô. Em hãy mô tả các bộ phận của chúng?
Câu hỏi |
Trả lời |
|
Hạt đỗ đen |
Hạt ngô |
|
Hạt gồm những bộ phận nào |
Vỏ, phôi |
Vỏ, phôi, nội nhũ |
Bộ phận nào bao bọc và bảo vệ hạt |
Vỏ |
Vỏ |
Phôi gồm những bộ phận nào? |
Lá mầm, thân mầm, chồi mầm, rễ mầm |
Lá mầm, thân mầm, chồi mầm, rễ mầm |
Phôi có mấy lá mầm |
2 |
1 |
Chất dinh dưỡng dự trữ của hạt chứa ở đâu |
Lá mầm |
Nội nhũ |
Hạt gồm có vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ Vỏ ở phía ngoài và chức năng bảo vệ Phôi gồm rễ mầm, thâm mầm, chồi mầm và lá mầm, chức năng duy trì nòi giống Chất dinh dưỡng dự trữ trong lá mầm ở hạt đỗ đen, chất dinh dưỡng dự trữ trong phôi nhũ ở hạt ngô có chức năng chứa chất dự trữ
-Hạt gồm có vỏ,phôi,chất dinh dưỡng dự trữ
-Vỏ gồm phía ngoài\(\rightarrow\)có chức năng bảo vệ
-Phôi gồm rễ mầm,thân mầm,chồi mầm,lá mầm\(\rightarrow\)có chức năng duy trì nòi giống
-Chất dinh dưỡng dự trữ trong lá mầm ở hạt đỗ đen,chất dinh dưỡng dự trữ trong phôi nhữ ở hạt ngô có chức năng chứa chất dữ trữ
Bạn Cát Tường nói "Khi thu hoạch đậu xanh phải thu hoạch trước khi quả chín khô". Theo em bạn Cát Tường nói đúng hay sai? Giải thích vì sao?
Bạn Cát Tường nói đúng. Vì đậu xanh là quả khô nẻ, nếu thu hoạch sau khi quả chín hạt sẽ rơi ra ngoài.
Kiểu bài thế này bạn đầu khẳng định đúng hay sai rồi mới giải thích chứ không phải đi tràn lan đại hải rồi mới ra kết luận là cũng không ổn ở khâu trình bày!
------
- Bạn Cát Tường nói đúng.
- Vì : theo chương trình Sinh học 6 , ta đã biết quả đậu xanh là quả khô nẻ. Mà đặc điểm của quả khô nẻ là khi chín, vỏ quả tự nẻ ra, hạt bung theo xuống dưới đất. Khi gặp điều kiện thuận lợi sẽ mọc cây con. Tuy nhiên, những hạt đậu xanh ấy đã qua 1 đời nên khi dùng nó làm giống sẽ ít nhiều gây ra hiện tượng thoái hóa giống, nhưng cây con sau này sẽ không năng suất bằng cây vụ này. Đồng thời, khi thu hoạch trước khi quả chín , chúng ta còn đảm bảo được kinh tế đúng như kế hoạch, tránh lãng phí công sức, tiền bạc.
P.s: Anh nghĩ em nên tập giải thích như vậy mang theo góc độ sinh học lẫn góc độ kinh tế và hiểu biết về nhiều cái khác.
Nhiệt độ của nước ảnh hưởng như thế nào đến sự hòa tan của giọt mực vào trong nước?
- Chuẩn bị thí nghiệm :
- 1 cốc nước nóng, 1 cốc nước lạnh, 1 lọ mực, 1 ống nhỏ giọt.
- Tiến hành thí nghiệm, ghi lại kết quả vào bảng 1.
Bảng 1
Quy trình nghiên cứu | Mô tả công việc em làm theo các bước |
Bước 1: Xác định vấn đề (câu hỏi nghiên cứu). | |
Bước 2: Đề xuất giả thuyết. | |
Bước 3: Thiết kế và tiến hành thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết. | |
Bước 4: Thu nhập, phân tích số liệu. | |
Bước 5: Thảo luận rút ra kết luận. | |
Bước 6: Báo cáo kết quả. |
-Giọt mực tan nhanh hơn trong nước nóng và chậm hơn trong nước lạnh
So sánh sự khác nhau giữa lớp một lá mầm và lớp hai lá mầm?
Sự khác nhau giữa lớp một lá mầm và lớp hai lá mầm :
Đặc điểm so sánh | Cây một lá mầm | Cây hai lá mầm |
Rễ cây | Rễ chùm | Rễ cọc |
Gân lá | Gân lá hình song song hoặc hình cung | Gân lá hình mạng |
Thân cây | Chủ yếu là thân cỏ | Thân gỗ,thân cỏ,thân leo |
Số cánh hoa | Hoa có 6 hoặc 3 cánh | Hoa có 5 hoặc 4 cánh |
Phôi | Có 1 lá mầm | Có 2 lá mầm |
Lớp một lá mầm |
Lớp hai lá mầm |
- Rễ chùm - Gân lá hình song song hoặc hình cung - Thân cỏ, một số ít thân cột - Hoa có 6 hoặc 3 cánh - Phôi có một lá mầm |
- Rễ cọc - Gân lá hình mạng - Thân gỗ, thân cỏ, thân leo - Hoa có 5 hoặc 4 cánh - Phôi có hai lá mầm |
Điểm giống nhau giữa hạt cây 2 lá mầm (hạt đỗ đen) và cây 1 lá mầm (hạt ngô) là: đều có vỏ bao bọc bảo vệ hạt, phôi. Phôi đều có: chồi mầm, lá mầm. thân mầm và rễ mầm.
Điểm khác nhau giữa hạt cây Hai lá mầm và hạt cây Một lá mầm là: phôi của hạt cây Hai lá mầm thì có 2 lá mầm, còn phôi của hạt Một lá mầm thì có 1 lá mầm. Chất dinh dưỡng dự trữ ở hạt cây Hai lá mầm nằm trong 2 lá mầm, còn ở cây Một lá mầm thì nằm ở phôi nho.
Vì sao ban đêm không nên để nhiều hoa hoặc cây xanh trong phòng ngủ đóng kín cửa?
Trong phòng ngủ để nh cây hoặc hoa ban đêm cây kg quang hợp chỉ có hiện tượng hô hấp đc thực hiện cây sẽ lấy khí oxi và rất nh cacboonic.Nếu đóng kín cửa không khí sẽ bị thiếu khí oxivà rat nh cacbonicnên ng ngủ dễ bị ngạt=>chết
Vì sao ban đêm không nên để nhiều hoa hoặc cây xanh trong phòng ngủ đóng kín cửa?
Vì thực vật ban ngày quang hợp => hút CO2 thải O2
thực vật ban đêm hô hấp => hút O2 thải CO2
chúng ta hô hấp ngày dêm => hút O2 thải CO2
nhu vậy bạn đêm chúng ta không để nhiều hoa và cây xanh trong phòng ngủ và đóng kín => làm tang lượng CO2 và giảm O2 => làm chúng ta bi ngạt thở
Vì ban đêm cây không quang hợp mà chỉ có hiện tượng hô hấp, cây sẽ lấy khí ô xi của không khí trong phòng và thải ra khí cac-bo-nic . Nếu đóng kín cửa không khí trong phòng sẽ bị thiếu khí ô xi và nhiều khí cac-bo-nic nên người ngủ có thể ngạt chết |