Nêu những điểm giống và khác nhau giữa truyền thuyết và truyện cổ tích theo bảng dưới đây
Nêu những điểm giống và khác nhau giữa truyền thuyết và truyện cổ tích theo bảng dưới đây
Dựa vào đặc điểm của thể thơ lục bát (thanh điệu, cách hiệp vần) hãy sắp xếp các tiếng trong, không, về vào những chỗ trống trong câu ca dao:
Cần Thơ gạo trắng nước…
Ai đi đến đó lòng… muốn…
(Ca dao)
Truyện đồng thoại có những đặc điểm gì?
truyện đồng thoại là truyện viết ra cho trẻ em ,có nhân vật thường là loài vật hoặc đồ vật được nhân cách hóa.Các nhân vật này vừa mang những đặc tính vốn có của loài vật hoặc đồ vật,vừa mang đặc điểm của con người.
Trả lời bởi trâm nguyễnĐặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của thể loại hồi kí?
a. Kể lại những sự việc mà người viết tham dự hoặc chứng kiến.
b. Sự việc thường được kể theo trình tự thời gian.
c. Cốt truyện thường xoay quanh công trạng, kì tích của nhân vật mà cộng đồng ca tụng, tôn thờ.
d. Người kể chuyện ngôi thứ nhất trong văn bản thường là hình ảnh của tác giả.
Hoàn thành sơ đồ theo mẫu sau để tóm tắt nội dung và ý nghĩa của từng bước quy trình viết:
Ghép những thông tin yêu cầu đối với bài văn tả cảnh sinh hoạt (cột A) với tác dụng của nó (cột B)
Trong bảng sau những đặc điểm nào thuộc về nội dung, đặc điểm nào thuộc về hình thức của đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ lục bát (kẻ vào vở)
Đặc điểm | Là đặc điểm nội dung | Là đặc điểm hình thức |
Sử dụng ngôi thứ nhất để chia sẻ cảm xúc | ||
Đoạn văn thường do nhiều câu tạo thành, được đánh dấu từ chỗ viết hoa lùi vào đầu dòng và kết thúc bằng dấu câu dùng để ngắt đoạn. | ||
Có một câu chủ đề (ở đầu hoặc cuối đoạn) nêu nội dung khái quát toàn đoạn. | ||
Mở đoạn: giới thiệu chung về bài | ||
Thân đoạn: trình bày trọn vẹn cảm xúc của người viết về nội dung,nghệ thuật bài thơ và nêu dẫn chứng cụ thể | ||
Kết đoạn: khẳng định lại cảm xúc về ý nghĩa của bài thơ đối với bản thân. |
8. Dùng mẫu sơ đồ sau để chỉ ra điểm giống nhau và khác nhau giữa kiểu bài kể lại một truyện cổ tích với kiểu bài kể lại một trải nghiệm của bản thân:
Vì sao trước khi nói hoặc trình bày một vấn đề, ta cần trả lời những câu hỏi
- Người nghe là ai?
- Mục đích nói là gì?
- Nội dung nói là gì?
- Thời gian nói bao lâu?
- Vấn đề sẽ được trình bày ở đâu?
Vì:
- Cần biết cách xưng hô với người nghe.
- Đề rõ những ý mình muốn nói, tránh sự lắp bắp khó xử.
- Cần xem xét ý nghĩa, nội dung mình nói là hợp lý với vấn đề hay chưa.
- Cần ước tính thời lượng mình nói phù hợp với sức khỏe, khả năng của mình hay không.
- Cần sắp xếp nơi mình thuận tiện để trình bày.
Trả lời bởi Đỗ Tuệ LâmEm hãy hoàn thành sơ đồ sau (làm vào vở):