Chủ đề 3 : Phân loại và phương pháp giải nhanh Amin-Amino Axit-Protein

SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

a) nH2N-[CH2]6-COOH + nH2O.

b) nH2N-[CH2]9-COOH + nH2O.



Trả lời bởi Lưu Hạ Vy
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

MA = 44,5 . 2 = 89 (g/mol)

Ta có: mC = = 3,6 (gam); mH = = 0,7 (gam)

mN = = 1,4 (gam); mO = 8,9 – (3,6 + 0,7 + 1,4) = 3,2 (gam)

Gọi CTPT của A là CxHyOzNt,

x : y : z : t = = 0,3 : 0,7 : 0,2 : 0,1 = 3 : 7 : 2 : 1

=> CTPT của A là (C3H7O2N)n ; MA = 89 g/mol => n = 1

Vậy CTPT của A là C3H7O2N

CTCT: (A); H2N-CH2-COOH (B).



Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/bai-6-trang-48-sgk-hoa-hoc-12-c55a8198.html#ixzz4e8zpruV1

Trả lời bởi Lưu Hạ Vy
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

a) Dùng dung dịch axit.

b) Dùng giấm để khử mùi tanh.



Trả lời bởi Phan Thùy Linh
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Gọi CTPT của X là CxHyOzNt

%mO = 100% – (%mC + %mH + %mN) = 35,96%

=> x : y : z : t = 40,45/12 : 7,86/1 : 15,73/14 : 35,96/16 = 3: 7: 1: 2

CTĐG của X là C3H7NO2 => CTPT: C3H7NO2

CTCT: H2N-CH(CH3)-COOH: alanin.

Trả lời bởi Lưu Hạ Vy
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

a) Sục hỗn hợp khí qua dung dịch HCl dư thu được khí CH4: Dung dịch thu được sau phản ứng cho tác dụng với dung dịch NAOH dư thu được metylamin.

b) Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch NAOH, lắc đều, sau đó chiết thu được dung dịch A (C6H5ONa + NaOH dư) và dung dịch B (C6H6 + C5H5NH2 dư) ; sục CO2 dư vào dung dịch A thu được phenol; cho dung dịch HCl dư vào dung dịch B, lắc đều thu được benzen và dung dịch chứa C6H5NH3Cl + HCl dư; cho tiếp dung dịch NaOH dư vào dung dịch vừa tạo thành sẽ thu được anilin.

Trả lời bởi Phan Thùy Linh
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Có thể nhận biết lọ đựng dung dịch CH3NH2 bằng cách nào trong các cách sau ?

A. Nhận biết bằng mùi;

B. Thêm vài giọt dung dịch H2SO4;

C. Thêm vài giọt dung dịch Na2CO3;

D. Đưa đũa thủy tinh đã nhúng vào dung dịch HCL đậm đặc lên phía trên miệng lọ đựng dung dịch CH3NH2 đặc.

Trả lời bởi Lưu Hạ Vy
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Có 3 hóa chất sau đây: Etylamin, phenylamin và amoniac. Thứ tự tăng dần lực bazơ được xếp theo dãy

A. amoniac < etylamin < phenylamin.

B. etylamin < amoniac < phenylamin.

C. phenylamin < amoniac < etylamin.

D. phenylamin < etylamin < amoniac

Trả lời bởi Lưu Hạ Vy
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)

Câu 3

a) C3H9N:

CH3-CH2-CH2-NH2: propylamin (amin bậc một)

: isopropylamin (amin bậc một)

CH3-CH2-NH-CH3: etylmetylamin (amin bậc hai)

: trimetylamin (amin bậc ba)

b) C7H9N:

: benzylamin (amin bậc một)

: 0-metylanilin (amin bậc một)

: m-metylanilin (amin bậc một)

: p-metylanilin (amin bậc một)

: metylphenylamin (amin bậc hai).

Trả lời bởi Thien Tu Borum
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Câu 2:

Chọn đáp án D

Trả lời bởi Thien Tu Borum