Gọi CTPT của X là CxHyOzNt
%mO = 100% – (%mC + %mH + %mN) = 35,96%
=> x : y : z : t = 40,45/12 : 7,86/1 : 15,73/14 : 35,96/16 = 3: 7: 1: 2
CTĐG của X là C3H7NO2 => CTPT: C3H7NO2
CTCT: H2N-CH(CH3)-COOH: alanin.
Gọi CTPT của X là CxHyOzNt
%mO = 100% – (%mC + %mH + %mN) = 35,96%
=> x : y : z : t = 40,45/12 : 7,86/1 : 15,73/14 : 35,96/16 = 3: 7: 1: 2
CTĐG của X là C3H7NO2 => CTPT: C3H7NO2
CTCT: H2N-CH(CH3)-COOH: alanin.
Este A được điều chế từ amino axit B (chỉ chứa C, H, N, O) và ancol metylic. Tỉ khối hơi của A so với H2 là 44,5. Đốt cháy hoàn toàn 8,9 gam este A thu được 13,2 gam CO2, 6,3 gam H2O và 1,12 lít N2 (đo ở đktc).
Xác định công thức, viết công thức cấu tạo của A và B.
Viết công thức cấu tạo, gọi tên và chỉ rõ bậc của từng amin đồng phân có công thức phân tử sau:
a) C3H9N;
b) C7H9N (chứa vòng benzen).
Ứng với công thức phân tử C4H9NO2 có bao nhiêu amino axit đồng phân cấu tạo của nhau ?
A. 3;
B. 4;
C. 5;
D. 6.
Hỗn hợp A gồm hai aminoaxit no, mạch hở, đồng đẳng kế tiếp, có chứa một nhóm amino và một nhóm chức axit trong phân tử. Lấy 47,8g hỗn hợp A cho tác dụng với 200ml dung dịch HCl 3,5M (có dư), được dung dịch B. Để tác dụng hết các chất trong dung dịch B cần 1300ml dung dịch NaOH 1M. Công thức hai chất trong hỗn hợp A
Viết phương trình hóa học của phản ứng trùng ngưng các amino axit sau:
a) Axit 7-aminoheptanoic;
b) Axit 10-aminođecanoic.
Cho các chất sau đây Metyl amin, alanin, axit Amino axetic, etylamin NH2CH2CH2COOH, C2H5COOH, số chất tác dụng được với dung dịch HCl là :
A. 8
B. 7
C. 6
D. 5
Viết phương trình hóa học của các phản ứng giữa axit 2-aminopropanoic với:
NaOH; H2SO4; CH3OH có mặt khí HCl bão hòa.
Đốt cháy hoàn toàn a mol amin X thu được b mol CO2; c mol H2O và t mol N2. Trong đó c = a + b + t. Hãy cho biết X thuộc dãy đồng đẳng nào sau đây? A. Amin no B. Amin thơm C. Amin không no D. Amin dị vòng Em xin cảm ơn
Hãy tìm phương pháp hóa học để giải quyết hai vấn đề sau:
a) Rửa lọ đã đựng anilin.
b) Khử mùi tanh của cá sau khi mổ để nấu. Biết rằng mùi tanh của cá (đặc biệt là cá mè) là do hỗn hợp một số amin (nhiều nhất là trimetylamin) và một số chất khác gây nên.