Nêu một ví dụ về tính tương đối của quỹ đạo của chuyển động.
Nêu một ví dụ về tính tương đối của quỹ đạo của chuyển động.
Nêu một ví dụ về tính tương đối của vận tốc của chuyển động.
Ví dụ:
Một người ngồi yên trên một cano. Cano đang chuyển động đối với bờ sông, nên người chuyển động đối với bờ sông.
Một người đứng yên trên mặt đất, nhưng đối với Mặt Trời thì người ấy đang chuyển động…
Trả lời bởi Phan Thùy LinhTrình bày công thức công vận tốc trong trường hợp các chuyển động cùng phương, cùng chiều (cùng phương và ngược chiều).
Cùng phương, cùng chiều (cùng phương, ngược chiều):
Trả lời bởi Phan Thùy LinhChọn câu khẳng định đúng.
Đứng ở Trái Đất ta sẽ thấy
A. Mặt Trời đứng yên, Trái Đất quay quanh Mặt Trời, Mặt Trăng quay quanh Trái Đất.
B. Mặt Trời và Trái Đất đứng yên, Mặt Trăng quay quanh Trái Đất.
C. Mặt Trời đứng yên, Trái Đất và Mặt Trăng quay quanh Mặt Trời.
D. Trái Đất đứng yên, Mặt Trời và Mặt Trăng quay quanh Trái Đất.
D. Trái Đất đứng yên, Mặt Trời và Mặt Trăng quay quanh Trái Đất.
Trả lời bởi Phan Thùy LinhMột chiếc thuyền buồm chạy ngược dòng sông, sau 1h đi được 10 km. Một khúc gỗ trôi theo dòng sông, sau 1 phút trôi được \(\dfrac{100}{3}\) m. Vận tốc của thuyền buồm so với nước bằng bao nhiêu?
A. 8 km/h
B. 10 km/h
C. 12 km/h
D. Một đáp số khác.
Gọi = vận tốc thuyền đối với bờ
= vận tốc nước đối với bờ
= vận tốc thuyền đối với nước
Theo định lí cộng vận tốc ta có:
= +
=> = -
=> = - = + (-)
Do thuyền và nước chuyển đông ngược chiều.
v12 = v1 + v2.
Với v1 = = = 10 km/h
và với v2 = = = 2 km/h
=> v12 = 12 km/h.
Chọn C
Trả lời bởi Trần Thị Bích Trâm
Một hành khách ngồi trong toa tàu H, nhìn qua cửa sổ thấy toa tàu N bên cạnh và gạch lát sân ga đểu chuyển động như nhau hỏi toa nào đang chạy?
A. Tàu H đứng yên, tàu N chạy.
B. Tàu H chạy, tàu N đứng yên.
C. Cả hai đểu chạy.
D. Các câu A, B, C đều không đúng.
Gạch lát sân ga và toa tàu N chuyển động như nhau (vecto vận tốc có phương chiều và độ lớn như nhau) mà thực tế gạch lát sân ga đứng yên => tàu N đứng yên nên tàu H chuyển động
Đáp án đúng: B
Trả lời bởi Phan Thùy LinhMột ô tô A chạy đều trên một đường thẳng với vận tốc 40 km/h. Một ô tô B đuổi theo ô tô A với vận tốc 60km/h. Xác định vận tốc của ô tô B đối với ô tô A và của ô tô A đối với ô tô B.
Có thể coi bài toán như sau: gọi Đ là đất.
+Viết công thức cộng vận tốc dưới dạng vecto:
+ Chọn chiều (+) là chiều chuyển động của hai xe. Chiếu biểu thức vecto lên chiều
(+) ta được : VBA = VBĐ -VAD = 60 – 40 = 20 km/h.
Vậy VAB = -VBA = -20 km/h.
Trả lời bởi Phan Thùy LinhA ngồi trên một toa tàu chuyển động với vận tốc 15 km/h đang rời ga. B ngồi trên một toa tàu khác chuyển động với vận tốc 10 km/h đang đi ngược chiều vào ga. Hai đường tàu song song với nhau. Tính vận tốc của B đối với A.
Gọi = : Vận tốc xe B đối với đất
= : Vận tốc xe A đối với đất
= : Vận tốc xe B đối với xe A
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của xe A.
Áp dụng công thức cộng vận tốc:
= +
=> = - = + (-)
Do xe A và B chuyển động ngược chiều
vBA = vBD + vDA = -10 - 15
vBA = -25 km/h.
Trả lời bởi Trần Thị Bích Trâm
Trời không có gió, người đứng yên bên đường thấy giọt mưa rơi theo quĩ đạo là đường thẳng, người ngổi trên ô tô đang chuyển động thấy giọt mưa rơi theo phương xiên.
Trả lời bởi Phan Thùy Linh