Bài 32. Mối liên hệ giữa xác suất thực nghiệm với xác suất ứng dụng

QL
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Xác suất thực nghiệm của biến cố E là \(\frac{{217}}{{365}} \approx 0,594 \approx 59,4\% \)

Trả lời bởi Hà Quang Minh
QL
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)

Số cuộc gọi nhiều hơn 6 cuộc gọi trong một ngày là 7 hoặc 8 cuộc

Số ngày xuất hiện biến cố A:

2 + 3 = 5 (ngày)

Trả lời bởi Kiều Vũ Linh
QL
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Tổng số điện thoại đã bán ra của cửa hàng:

712 + 1035 + 1085 = 2832 (chiếc)

Xác suất thực nghiệm của biến cố E:

P(E) = 712/2832 = 89/354

Trả lời bởi Kiều Vũ Linh
QL
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Xác suất thực nghiệm của biến cố E là \(\frac{{217}}{{365}} \approx 0,594 \approx 59,4\% \)

Trả lời bởi Hà Quang Minh
QL
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Trong 240 000 trẻ sơ sinh chào đời người ta thấy có 123 120 bé trai. Do đó số bé gái là 240 000 – 123 120 = 116 880 

Vậy xác suất thực nghiệm của biến cố "Trẻ sơ sinh là bé gái" là \(\frac{{116880}}{{240000}} \approx 0,487 \approx 48,7\% \)

Trả lời bởi Hà Quang Minh
QL
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

a) Có 7 học sinh có điểm 1, 9 học sinh có điểm 2, 11 học sinh có điểm 3, 11 học sinh có điểm 4, 12 học sinh có điểm 5 => Có 50 học sinh có điểm nhỏ hơn hoặc bằng 5 

Xác suất thực nghiệm của biến cố A là: \(\frac{{50}}{{100}} = 0,5\)

   Có 11 học sinh có điểm 4, 12 học sinh có điểm 5, 12 học sinh điểm 6, 13 học sinh điểm 7, 9 học sinh điểm 8, 8 học sinh điểm 9 => Có 65 học sinh có điểm từ 4 đến 9 

Xác suất thực nghiệm của biến cố B là: \(\frac{{65}}{{100}} = 0,65\)

b) Gọi k là số học sinh có số điểm không vượt quá 5 

Có \(P(A) \approx \frac{k}{{80}}\). Thay giá trị ước lượng của P(A) ở trên, ta được

\(\frac{k}{{80}} \approx 0,5\) => k ≈ 40

Vậy có khoảng 40 học sinh có số điểm không vượt quá 5 

   Gọi h là số học sinh có số điểm từ 4 đến 9 điểm

Có \(P\left( B \right) \approx \frac{h}{{80}}\). Thay giá trị ước lượng của P(B) ở trên, ta được

\(\frac{h}{{80}} \approx 0,65\)=> h≈52

Vậy có khoảng 52 học sinh có số điểm từ 4 đến 9 điểm

Trả lời bởi Hà Quang Minh
QL
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

a) Trong 145 lần tung có 113 lần chiếc kẹp nằm hoàn toàn bên trong hình vuông. Do đó, xác suất thực nghiệm của biến cố E là \(\frac{{113}}{{145}} \approx 0,78\)

b)  Trong 145 lần tung có 32 lần chiếc kẹp nằm trên cạnh hình vuông. Do đó, xác suất thực nghiệm của biến cố F là \(\frac{{32}}{{145}} \approx 0,2\)

Trả lời bởi Hà Quang Minh
QL
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

a) Có 14 ngày không có phế phẩm => Xác suất thực nghiệm của biến cố M là \(\frac{{14}}{{20}} \approx 0,7\)

b) Có 3 ngày có 1 phế phẩm => Xác suất thực nghiệm của biến cố M là \(\frac{1}{{20}} \approx 0,05\)

c) Có 1 ngày có 2 phẩm, 1 ngày có 3 phế phẩm, 1 ngày có lớn hơn hoặc bằng 4 phế phẩm => Xác suất thực nghiệm của biến cố K là \(\frac{3}{{20}} \approx 0,15\)\(\)

Trả lời bởi Hà Quang Minh
QL
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

a) Có 38 chương trình quảng cáo kéo dài từ 20 đến 39 giây => Xác suất thực nghiệm của biến cố E là \(\frac{{38}}{{78}} \approx 0,49\)

b) Có 4 chương trình quảng cáo kéo dài trên 1 phút => Xác suất thực nghiệm của biến cố E là \(\frac{4}{{78}} \approx 0,05\)

c) Có 38 chương trình quảng cáo kéo dài từ 20 đến 39 giây, 19 chương trình kéo dài trong khoảng 40 đến 59 giây => Có 57 chương trình quảng cáo kéo dài từ 20 đến 59 giây. Do đó, xác suất thực nghiệm của biến cố G là \(\frac{{57}}{{78}} \approx 0,73\)

Trả lời bởi Hà Quang Minh
QL
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

- Xác suất một người tử vong khi nhiễm bệnh SARS là \(\frac{{813}}{{8437}} \approx 0,096 \approx 9,6\% \)

- Xác suất một người tử vong khi nhiễm bệnh EBOLA là \(\frac{{15158}}{{8437}} \approx 0,439 \approx 43,9\% \)

Trả lời bởi Hà Quang Minh