Bài 3: Gia tốc

QL
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Tăng tốc độ là sự thay đổi tốc độ của chuyển động từ giá trị nhỏ đến giá trị lớn trong một khoảng thời gian nào đó.

Trả lời bởi Quoc Tran Anh Le
H24
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

\(t_o=0s\rightarrow v_o=0\)(m/s)

\(t=6s\rightarrow v=18\) (m/s)

\(a=\dfrac{\Delta v}{\Delta t}=\dfrac{v-v_o}{t-t_o}=\dfrac{18-0}{6-0}=3m\)/\(s^2\) 

Trả lời bởi YangSu
H24
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

\(a=\dfrac{\Delta v}{\Delta t}=\dfrac{11-23}{20}=-0,6\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)

Trả lời bởi GV Nguyễn Trần Thành Đạt
H24
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

\(v=v_0+a.t=0+5.2=10\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

Trả lời bởi GV Nguyễn Trần Thành Đạt
H24
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)
H24
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

1 – d

2 – b

3 – a

4 – c

Trả lời bởi Mai Trung Hải Phong
H24
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

a)

b)

Trong 10 s đầu tiên, ta có: 

+ \(\Delta v = 30(m/s)\)

+ \(\Delta t = 10(s)\)

=> Gia tốc của người đi xe máy trong 10 s đầu tiên là: 

\(a = \frac{{\Delta v}}{{\Delta t}} = \frac{{30}}{{10}} = 3(m/{s^2})\)

c) Từ đồ thị ta có:

+ \(\Delta v = 30(m/s)\)

+ \(\Delta t = 10(s)\)

=> Độ dốc của người đi xe máy trong 10 s đầu tiên là: 

\(a = \frac{{\Delta v}}{{\Delta t}} = \frac{{30}}{{10}} = 3(m/{s^2})\)

d) Trong 15 s cuối cùng, ta có:

+ \(\Delta v = 30(m/s)\)

+ \(\Delta t = 15(s)\)

=> Gia tốc của người đi xe máy trong 15 s cuối cùng là: 

\(a = \frac{{\Delta v}}{{\Delta t}} = \frac{{30}}{{15}} = 2(m/{s^2})\)

e) Do vật không đổi chiều chuyển động nên độ dịch chuyển = quãng đường đi được = Diện tích đồ thị

+ Từ 0 - 10 s, quãng đường vật đi được là: \({S_1} = \frac{1}{2}.10.30 = 150(m)\)

+ Từ 10 - 15 s, quãng đường vật đi được là: \({S_2} = 30.5 = 150(m)\)

+ Từ 15 s - 20 s, quãng đường vật đi được là: \({S_3} = \frac{{(30 + 20).5}}{2} = 125(m)\)

+ Từ 20 s - 30 s, quãng đường vật đi được là: \({S_4} = \frac{{(30 + 20).10}}{2} = 250(m)\)

=> Tổng quãng đường vật đi được là: S = 150 + 150 + 125 + 250 = 675 (m).

Trả lời bởi Quoc Tran Anh Le
QL
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)