Quan sát hai phân số \(\frac{3}{{ - 5}}\) và \(\frac{{ - 21}}{{35}}\) và cho biết:
a) Nhân cả tử và mẫu của phân số với cùng số nguyên nào thì được phân số \(\frac{{ - 21}}{{35}}\)
b) Hai phân số đó có bằng nhau không?
c) Nêu ví dụ tương tự.
Quan sát hai phân số \(\frac{3}{{ - 5}}\) và \(\frac{{ - 21}}{{35}}\) và cho biết:
a) Nhân cả tử và mẫu của phân số với cùng số nguyên nào thì được phân số \(\frac{{ - 21}}{{35}}\)
b) Hai phân số đó có bằng nhau không?
c) Nêu ví dụ tương tự.
Quan sát hai phân số \(\frac{{ - 20}}{{30}}\) và \(\frac{4}{{ - 6}}\) và cho biết:
a) Chia cả tử và mẫu của phân số \(\frac{{ - 20}}{{30}}\) cho cùng số nguyên nào thì được phân số \(\frac{4}{{ - 6}}\)
b) Hai phân số đó có bằng nhau không?
c) Nêu ví dụ tương tự.
a) Chia cả tử và mẫu của phân số \(\frac{{ - 20}}{{30}}\) cho -5 thì được phân số \(\frac{4}{{ - 6}}\)
b) Hai phân số này bằng nhau, vì \[ - 20.( - 6) = {\rm{ }}4.30\]
c) Ví dụ: Phân số \(\frac{{ - 9}}{{12}}\) và phân số \(\frac{{ - 3}}{4}\)
Trả lời bởi Hà Quang MinhRút gọn các phân số \(\frac{{ - 18}}{{76}}\); \(\frac{{125}}{{ - 375}}\).
Ta có: \(\frac{{ - 18}}{{76}} = \frac{{ - 18:2}}{{76:2}} = \frac{{ - 9}}{{38}}\)
\(\frac{{125}}{{ - 375}} = \frac{{125:( - 125)}}{{ - 375:( - 125)}} = \frac{{ - 1}}{3}\)
Trả lời bởi Hà Quang MinhViết phân số \(\frac{3}{{ - 5}}\) thành phân số có mẫu dương.
\(\dfrac{3}{-5}=\dfrac{-3}{5}\)
Trả lời bởi Nguyễn Lê Phước ThịnhÁp dụng tính chất 1 và tính chất 2 để tìm một phân số bằng mỗi phân số sau:
a) \(\frac{{21}}{{13}}\); b) \(\frac{{12}}{{ - 25}}\); c) \(\frac{{18}}{{ - 48}}\); d) \(\frac{{ - 42}}{{ - 24}}\).
a) \(\frac{{21}}{{13}} = \frac{{21.2}}{{13.2}} = \frac{{42}}{{26}}\)
b) \(\frac{{12}}{{ - 25}} = \frac{{12.3}}{{ - 25.3}} = \frac{{36}}{{ - 75}}\)
c) \(\frac{{18}}{{ - 48}} = \frac{{18:6}}{{ - 48:6}} = \frac{3}{{ - 8}}\)
d) \(\frac{{ - 42}}{{ - 24}} = \frac{{ - 42:(-6)}}{{ - 24:( - 6)}} = \frac{7}{4}\).
Trả lời bởi Hà Quang MinhRút gọn các phân số sau:
\(\frac{{12}}{{ - 24}}\); \(\frac{{ - 39}}{{75}}\); \(\frac{{132}}{{ - 264}}\).
Ta có: \(\frac{{12}}{{ - 24}} = \frac{{12:12}}{{ - 24:12}} = \frac{1}{{ - 2}}\)
\(\frac{{ - 39}}{{75}} = \frac{{ - 39:3}}{{75:3}} = \frac{{ - 13}}{{25}}\)
\(\frac{{132}}{{ - 264}} = \frac{{132:132}}{{ - 264:132}} = \frac{1}{{ - 2}}\).
Trả lời bởi Hà Quang MinhViết mỗi phân số dưới đây thành phân số bằng nó có mẫu số dương:
\(\frac{1}{{ - 2}}\); \(\frac{{ - 3}}{{ - 5}}\); \(\frac{2}{{ - 7}}\).
Ta có: \(\frac{1}{{ - 2}} = \frac{{1.( - 1)}}{{ - 2.( - 1)}} = \frac{{ - 1}}{2}\)
\(\frac{{ - 3}}{{ - 5}} = \frac{{ - 3.( - 1)}}{{ - 5.( - 1)}} = \frac{3}{5}\)
\(\frac{2}{{ - 7}} = \frac{{2.( - 1)}}{{ - 7.( - 1)}} = \frac{{ - 2}}{7}\).
Trả lời bởi Hà Quang MinhDùng phân số có mẫu số dương nhỏ nhất để biểu thị xem số phút sau đây chiếm bao nhiêu phần của một giờ?
a) 15 phút; b) 20 phút; c) 45 phút; d) 50 phút.
a) \(\frac{{15}}{{60}} = \frac{{15:15}}{{60:15}} = \frac{1}{4}\)
Vậy 15 phút chiếm \(\frac{1}{4}\) giờ.
b) \(\frac{{20}}{{60}} = \frac{{20:20}}{{60:20}} = \frac{1}{3}\)
Vậy 20 phút chiếm \(\frac{1}{3}\) giờ
c) \(\frac{{45}}{{60}} = \frac{{45:15}}{{60:15}} = \frac{3}{4}\)
Vậy 45 phút chiếm \(\frac{3}{4}\) giờ.
d) \(\frac{{50}}{{60}} = \frac{{50:10}}{{60:10}} = \frac{5}{6}\)
Vậy 50 phút chiếm \(\frac{5}{6}\) giờ.
Trả lời bởi Hà Quang MinhDùng phân số để viết mỗi khối lượng sau theo tạ, theo tấn.
a) 20 kg; b) 55 kg; c) 87 kg d) 91 kg.
a) Ta có: \(\frac{{20}}{{100}} = \frac{1}{5}\) nên \(20kg = \frac{1}{5}\) tạ
\(\frac{{20}}{{1000}} = \frac{1}{{50}}\) nên 20 kg = \(\frac{1}{{50}}\) tấn
b) Ta có:
\(\frac{{55}}{{100}} = \frac{{55:5}}{{100:5}} = \frac{{11}}{{20}}\)
nên \(55kg = \frac{{11}}{{20}}\) tạ
\(\frac{{55}}{{1000}} = \frac{{11}}{{200}}\) nên 55kg = \(\frac{{11}}{{200}}\) tấn
c) Ta có:
87 kg = \(\frac{{87}}{{100}}\) tạ
87kg = \(\frac{{87}}{{1000}}\) tấn
d) Ta có:
91kg = \(\frac{{91}}{{100}}\) tạ
91kg = \(\frac{{91}}{{1000}}\) tấn
Trả lời bởi Hà Quang MinhDùng phân số có mẫu số dương nhỏ nhất biểu thị phần tô màu trong mỗi hình sau.
Hình a: \(\frac{2}{8} = \frac{1}{4}\)
Hình b: \(\frac{9}{{12}} = \frac{3}{4}\)
Hình c: \(\frac{{15}}{{35}} = \frac{3}{7}\)
Hình d: \(\frac{{25}}{{49}}\).
Trả lời bởi Hà Quang Minh
a) Nhân cả tử và mẫu của phân số \(\frac{3}{{ - 5}}\) với số -7 thì được phân số \(\frac{{ - 21}}{{35}}\).
b) Hai phân số trên bằng nhau, vì \[3.35{\rm{ }} = {\rm{ }} - 5.( - 21)\]
c) Ví dụ: Phân số \(\frac{{ - 2}}{5}\) và phân số \(\frac{4}{{ - 10}}\) (Nhân cả tử và mẫu của phân số \(\frac{{ - 2}}{5}\) với -2 được phân số \(\frac{4}{{ - 10}}\)
Trả lời bởi Hà Quang Minh