Bài 19. Đại cương về kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất

H24
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

- Cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất có dạng [Ar]3d1÷10 4s1÷2.

- Tính chất vật lí: Các kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất có nhiệt độ nóng chảy, khối lượng riêng, độ cứng cao hơn kim loại nhóm IA và nhóm IIA trong cùng chu kì.

- Ứng dụng:

+ Đồng được dùng trong sản xuất các thiết bị như: biến thế, cầu dao điện, dây dẫn điện,...

+ Chromium được dùng mạ lên các thiết bị để chống mài mòn, chế tạo hợp kim đặc biệt.

+ Scandium, titanium được dùng để chế tạo hợp kim ứng dụng trong hàng không, vũ trụ.

+ Vanadium được dùng trong chế tạo thiết bị chịu nhiệt.

+ Sắt, manganese được dùng trong sản xuất thiết bị quốc phòng, công nghiệp, nông nghiệp, đời sống.

+ Sắt, cobalt được dùng để chế tạo nam châm điện.

+ Nickel được dùng để chế tạo các hợp kim sử dụng trong máy móc, thiết bị.

Trả lời bởi datcoder
H24
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất có dạng [Ar]3d1÷10 4s1÷2. Nguyên tử của các nguyên tố kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất có electron hoá trị nằm ở phân lớp 3d và 4s.

Trả lời bởi datcoder
H24
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

- Các kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất có nhiệt độ nóng chảy, khối lượng riêng, độ cứng cao hơn kim loại K và Ca.

- Thứ tự tăng dần về nhiệt độ nóng chảy, khối lượng riêng, độ cứng của các kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất với kim loại K và Ca là K; Ca; kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất.

Trả lời bởi datcoder
H24
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

- Sắt được sử dụng để sản xuất gang, thép và các hợp kim khác của sắt.

- Hợp chất của sắt được sử dụng để làm chất diệt sâu bọ, pha chế sơn mực, làm chất xúc tác cho phản ứng hữu cơ, làm sơn chổng gỉ,…

- Các hợp kim của sắt có nhiều ứng dụng khác nhau như

+ Sắt, manganese được dùng trong sản xuất thiết bị quốc phòng, công nghiệp, nông nghiệp, đời sống.

+ Sắt, cobalt được dùng để chế tạo nam châm điện.

Trả lời bởi datcoder
H24
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

\(Cu^{2+}\)\(\left[Ar\right]3d^{10}4s^1\)

\(Fe^{3+}\)\(\left[Ar\right]3d^5\)

\(Cr^{3+}\)\(\left[Ar\right]3d^3\)

\(Mn^{2+}\)\(\left[Ar\right]3d^5\)

Trả lời bởi Nguyễn Lê Phước Thịnh
H24
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Trong dung dịch, ion của kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất thường có màu.

Trả lời bởi datcoder
H24
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Hiện tượng: Khi nhỏ thuốc tím vào dung dịch muối Fe(II), màu hồng của thuốc tím biến mất. Sau khi kết thúc chuẩn độ, dung dịch xuất hiện màu hồng.

Trả lời bởi datcoder
H24
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Giả sử thể tích dung dịch KMnO4 trong thí nghiệm đã dùng là V (L).

Þ \({{\rm{n}}_{{\rm{KMn}}{{\rm{O}}_{\rm{4}}}}} = 0,02{\rm{V (mol)}}\)

Theo phương trình hóa học: \({{\rm{n}}_{{\rm{F}}{{\rm{e}}^{{\rm{2 + }}}}}}{\rm{ =  5}}{{\rm{n}}_{{\rm{KMn}}{{\rm{O}}_{\rm{4}}}}} = 0,1{\rm{V (mol)}}\)

\( \Rightarrow {{\rm{C}}_M}{\rm{(F}}{{\rm{e}}^{2 + }}{\rm{)  =  }}\frac{{0,1{\rm{V}}}}{{0,01}}{\rm{ (M)}}\)

Trả lời bởi datcoder
H24
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

- Khi nhỏ dung dịch NaOH vào dung dịch CuSO4, xuất hiện kết tủa màu xanh lam.

Phương trình hóa học: \(2{\rm{NaOH }} + {\rm{ CuS}}{{\rm{O}}_{\rm{4}}} \to {\rm{N}}{{\rm{a}}_{\rm{2}}}{\rm{S}}{{\rm{O}}_{\rm{4}}} + {\rm{Cu(OH}}{{\rm{)}}_{\rm{2}}} \downarrow \)

Kết tủa màu xanh lam là Cu(OH)2.

- Khi nhỏ dung dịch NaOH vào dung dịch FeCl3, xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ.

Phương trình hóa học: \(3{\rm{NaOH }} + {\rm{ FeC}}{{\rm{l}}_{\rm{3}}} \to 3{\rm{NaCl}} + {\rm{Fe(OH}}{{\rm{)}}_3} \downarrow \)

Kết tủa màu xanh lam là Fe(OH)3.

Trả lời bởi datcoder
H24
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Cr2+: 1s22s22p63s23p63d4

Fe2+: 1s22s22p63s23p63d6

Ni2+: 1s22s22p63s23p63d8

Co2+: 1s22s22p63s23p63d7

Co3+: 1s22s22p63s23p63d6

Trả lời bởi datcoder