Bài 1. Khái niệm hàm số

QL
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Lượng mưa tháng 5 là 134,5 mm;

Lượng mưa tháng 6 là 343,6 mm;

Lượng mưa tháng 7 là 319,9 mm;

Lượng mưa tháng 8 là 276,6 mm;

Lượng mưa tháng 9 là 377,8 mm;

Lượng mưa tháng 10 là 288,7 mm;

Lượng mưa tháng 11 là 155,4 mm.

Trả lời bởi Hà Quang Minh
QL
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

a) Ứng với mỗi giờ chỉ đọc được một số chỉ nhiệt độ.

Ứng với 7h thì nhiệt độ là \(36^\circ C\)

Ứng với 8h thì nhiệt độ là \(37^\circ C\)

Ứng với 9h thì nhiệt độ là \(36^\circ C\)

Ứng với 10h thì nhiệt độ là \(37^\circ C\)

Ứng với 11h thì nhiệt độ là \(38^\circ C\)

Ứng với 12h thì nhiệt độ là \(37^\circ C\)

Ứng với 13h thì nhiệt độ là \(38^\circ C\)

Ứng với 14h thì nhiệt độ là \(39^\circ C\)

Ứng với 15h thì nhiệt độ là \(39^\circ C\)

b) Với \(v = 10 \Rightarrow t = \dfrac{{180}}{{10}} = 18\)

Với \(v = 20 \Rightarrow t = \dfrac{{180}}{{20}} = 9\)

Với \(v = 30 \Rightarrow t = \dfrac{{180}}{{30}} = 6\)

Với \(v = 60 \Rightarrow t = \dfrac{{180}}{{60}} = 3\)

Với \(v = 180 \Rightarrow t = \dfrac{{180}}{{180}} = 1\)

Lập bảng:

\(v\)

10

20

30

60

180

\(t\)

18

9

6

3

1

Trả lời bởi Hà Quang Minh
QL
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

a) Đại lượng là hàm số là doanh thu  (triệu đồng) của một cửa hàng và biến số là tháng x.

b) Đại lượng là hàm số là quãng đường đi được và biến số là thời gian .

c) Đại lượng là hàm số là số tiền người mua phải trả và biến số là số quyển vở.

Trả lời bởi Hà Quang Minh
QL
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

F là một hàm số theo biến C vì với mỗi giá trị của C chỉ cho ta duy nhất một giá trị của F.

Trả lời bởi Hà Quang Minh
QL
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Với \(x = 4\) ta được. \(y = 2.4 + 3 = 11\)

Với \(x = 6\) ta được. \(y = 2.6 + 3 = 15\)

\(x\)

1

2

3

4

6

\(y = 2x + 3\)

5

7

9

11

15

Trả lời bởi Hà Quang Minh
QL
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

a) Đại lượng \(y\) là hàm số của đại lượng \(x\) vì với mỗi giá trị của \(x\) ta chỉ xác nhận được duy nhất một giá trị \(y\) tương ứng.

b) \(f\left( 2 \right) = {2^2} = 4;f\left( { - 3} \right) = {\left( { - 3} \right)^2} = 9\)

Ta có: \(f\left( { - 2} \right) = {\left( { - 2} \right)^2} = 4;f\left( { - 1} \right) = {\left( { - 1} \right)^2} = 1\)

\(f\left( 0 \right) = {0^2} = 0;f\left( 1 \right) = {1^2} = 1\)

\(f\left( 2 \right) = {2^2} = 4;f\left( 3 \right) = {3^2} = 9\)

\(x\)

–3

–2

–1

0

1

2

3

\(f\left( x \right)\)

9

4

1

0

1

4

9

Trả lời bởi Hà Quang Minh
QL
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Ta có: \(C = \pi .d\) trong đó, \(C\) là chu vi đường tròn; \(d\) là đường kính và \(\pi \) là số pi.

Do đó, \(f\left( d \right) = \pi .d\)

Với \(d = 1 \Rightarrow f\left( 1 \right) = \pi .1 = \pi \);

\(d = 2 \Rightarrow f\left( 2 \right) = \pi .2 = 2\pi \);

\(d = 3 \Rightarrow f\left( 3 \right) = \pi .3 = 3\pi \);

\(d = 4 \Rightarrow f\left( 4 \right) = \pi .4 = 4\pi \).

Ta thu được bảng sau:

\(d\)

1

2

3

4

\(f\left( d \right)\)

\(\pi \)

\(2\pi \)

\(3\pi \)

\(4\pi \)

Trả lời bởi Hà Quang Minh
QL
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

a) Bảng a đại lượng \(y\) là hàm số của đại lượng \(x\) vì với mỗi giá trị của \(x\) ta chỉ nhận được duy nhất một giá trị tương ứng của \(y\).

b) Bảng b đại lượng \(y\) không là hàm số của đại lượng \(x\) vì có những giá trị của \(x\) cho ta hai giá trị \(y\).

Với \(x = 2\) cho ta hai giá trị \(y\) là \(y = \dfrac{1}{2}\) và \(y = \dfrac{1}{3}\).

Trả lời bởi Hà Quang Minh
QL
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

a) \(f\left( 1 \right) = 3.1 = 3;f\left( { - 2} \right) = 3.\left( { - 2} \right) =  - 6;f\left( {\dfrac{1}{3}} \right) = 3.\dfrac{1}{3} = 1\).

b) Ta có: \(f\left( { - 3} \right) = 3.\left( { - 3} \right) =  - 9;f\left( { - 1} \right) = 3.\left( { - 1} \right) =  - 3\)

\(f\left( 0 \right) = 3.0 = 0;f\left( 2 \right) = 3.2 = 6;f\left( 3 \right) = 3.3 = 9\);

Ta lập được bảng sau

\(x\)

–3

–2

–1

0

1

2

3

\(y\)

–9

-6

–3

0

3

6

9

Trả lời bởi Hà Quang Minh
QL
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

\(f\left( { - 3} \right) = {\left( { - 3} \right)^2} + 4 = 9 + 4 = 13\);

\(f\left( { - 2} \right) = {\left( { - 2} \right)^2} + 4 = 4 + 4 = 8\);

\(f\left( { - 1} \right) = {\left( { - 1} \right)^2} + 4 = 1 + 4 = 5\);

\(f\left( 0 \right) = {0^2} + 4 = 0 + 4 = 4\);

\(f\left( 1 \right) = {1^2} + 4 = 1 + 4 = 5\).

Trả lời bởi Hà Quang Minh