a) Hiệu điện thế giữa hia bạn tụ điện:
\(U=\dfrac{Q}{C}=\dfrac{32}{9,27\cdot10^{-9}}=3,5\cdot10^9V\)
b) Năng lượng của tụ điện:
\(W=\dfrac{Q^2}{2C}-\dfrac{32^2}{2\cdot9,27\cdot10^{-9}}=5,5.10^{10}\left(J\right)\)
a) Hiệu điện thế giữa hia bạn tụ điện:
\(U=\dfrac{Q}{C}=\dfrac{32}{9,27\cdot10^{-9}}=3,5\cdot10^9V\)
b) Năng lượng của tụ điện:
\(W=\dfrac{Q^2}{2C}-\dfrac{32^2}{2\cdot9,27\cdot10^{-9}}=5,5.10^{10}\left(J\right)\)
Một tụ điện có điện dung C = 2 pF được tích điện đến điện tích 3,2.10-8 C. Tính năng lượng của tụ điện. Tụ điện này có thể được dùng để duy trì dòng điện trong mạch hay không? Vì sao?
Xét một máy khử rung tim xách tay trang 95 Vật Lí 11. Để cấp cứu cho bệnh nhân, nhân viên y tế đặt hai điện cực của máy khử rung tim lên ngực bệnh nhân và truyền năng lượng dự trữ trong tụ điện cho bệnh nhân. Giả sử tụ điện trong máy có điện dung 70 µF và hiệu điện thế giữa hai bản tụ là 5 000 V.
a) Xác định năng lượng của tụ.
b) Giả sử trung bình máy truyền một năng lượng khoảng 200 J qua bệnh nhân trong một xung có thời gian khoảng 2 ms. Xác định công suất trung bình của xung.
Tìm hiểu và trình bày một số ứng dụng của tụ điện trong cuộc sống.
Máy khử rung tim xách tay là thiết bị được các đội y tế thường dùng để cấp cứu bệnh nhân bị rối loạn nhịp tim và tạo nhịp tim ổn định cho bệnh nhân. Khi hoạt động, các điện cực của máy được đặt trên ngực của bệnh nhân để tạo dòng điện đi qua tim bệnh nhân trong thời gian rất ngắn (Hình 15.1), tạo điều kiện cho tim bệnh nhân hoạt động bình thường. Thiết bị này hoạt động dựa vào khả năng tích trữ năng lượng điện của tụ điện bên trong thiết bị. Theo em, tụ điện dự trữ được năng lượng dựa trên nguyên tắc nào?
Vận dụng kiến thức đã học và công thức (15.1), em hãy rút ra công thức (15.2).
\(A=\dfrac{1}{2}QU\) (15.1)
\(W=\dfrac{1}{2}QU=\dfrac{1}{2}CU^2=\dfrac{Q^2}{2C}\) (15.2)