mdd HNO3=500.1,2=600(g)
mHNO3=\(600.\dfrac{32}{100}=192\left(g\right)\)
mH2O=1000.1=1000(g)
C% dd HNO3=\(\dfrac{192}{1000+600}.100\%=12\%\)
mdd HNO3=500.1,2=600(g)
mHNO3=\(600.\dfrac{32}{100}=192\left(g\right)\)
mH2O=1000.1=1000(g)
C% dd HNO3=\(\dfrac{192}{1000+600}.100\%=12\%\)
Xác định nồng độ phần trăm của dung dịch thu được khi :
a) Thêm 1l nước vào 500ml dung dịch HNO3 32% (D = 1,2 g/ml).
b) Cô cạn 76,34l dung dịch NaOH 28% (D = 1,31 g/ml) thành 70kg dung dịch mới.
Xác định nồng độ phần trăm của dung dịch thu được khi :
Cô cạn 76.34 l dung dịch NaOH 28% (D=1.31g/ml)thành 70 kg dung dịch mới
Tính nồng độ phần trăm và nồng độ mol của dung dịch thu được khi hoà tan 12,5 (g) CuSO4 .5H2O vào 87,5 ml nước . Biết thể tích dung dịch thu được bằng thể tích của nước
và khối lượng riêng của nước là 1g/ ml.
Hòa tan hoàn toàn 0.2g natrioxit vào 500ml nước. Biết khối lượng riêng của nước là 1g/ml. Tính nồng độ phần trăm dung dịch thu được
Cho 18,8 gam potassium oxide K2O tác dụng với nước, thu được 200ml dung dịch base có khối lượng riêng D= 1,045 g/ml. Nồng độ phần trăm của dung dịch base thu được.
A. 5,36% B. 10,72 % C. 22,4 % D. 0,1072%
Mk cần gấp ạ
Hòa tan 47 gam K2O vào 106 gam nước ta thu được dung dịch KOH. Tính nồng độ phần trăm dun dịch KOH thu được.
1) có 3 dung dịch H2SO4: dung dịch A có nồng độ 14,3M ( D=1,43 g/ml). dung dịch B có nồng độ 2,18M ( D=1,09 g/ml). dung dịch C có nồng độ 6,1M( D= 1,22 g/ml). trộn A vs B theo tỉ lệ:
a) thể tích bằng bao nhiêu để thu được dung dịch C.
b) tỉ lệ khối lượng dung dịch bằng bao nhiêu để thu được dung dịch C.
2) hỗn hợp gồm CaCO3 có lẫn Al2O3 và Fe2O3 trong đó Al2O3 chiếm 10,2%, Fe2O3 chiếm 9,8%. nung hỗn hợp ở nhiệt độ cao thu được chất rắn có khối lượng 67% khối lượng hỗn hợp ban đầu. tính phần trăm khối lượng các chất rắn thu được sau khi nung.
3) dẫn khí CuO dư đi qua ống sứ đựng bột oxit sắt(FexOy). dẫn hết khí sinh ra vào nước dung dịch vôi trong dư thu 8(g) kết tũa. hòa tan hết lượng sắt thu được bằng dung dịch H2SO4 dư thấy thoát ra 1,344 lít khí H2(đktc). Xác định CTHH của oxit sắt.
1) A là dung dịch HCl, B là dung dịch Ba(OH)2.
Trộn 50ml dung dịch A với 50 ml dung dịch B thu được dung dịch C. Thêm ít quỳ tím vào C thấy có màu đỏ. Thêm từ từ dung dịch NaOH 0,1M vào C cho tới khi quỳ trở lại màu tím thấy tốn hết 50 ml dung dịch NaOH.
Trộn 50 ml dung dịch A với 150 ml dung dịch B thu được dung dịch D. Thêm ít quỳ tím vào thấy D có màu xanh. Thêm từ từ dung dịch HNO3 0,1M vào D cho tới khi quỳ trở lại màu tím thấy tốn hết 350 ml dung dịch HNO3. Tính nồng độ mol của các dung dịch A và B.
2) Hoà tan hết m gam hỗn hợp gồm 2 kim loại kiềm có nguyên tử khối gần nhau vào nước thu được dung dịch H và 672 ml khí (đktc). Chia H thành 2 phần bằng nhau.
- Phần (1) cho tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 thu được 2,45 gam hỗn hợp hai muối sunfat trung hoà.
- Thêm V ml dung dịch HCl vào phần (2) thu được dung dịch K. Dung dịch K có thể hoà được tối đa 1,02 gam bột Al2O3.
a) Xác định hai kim loại đã cho.
b) Tính m và V.
Câu 1: Cho phản ứng hoàn toàn 200g dung dịch Na2CO3 bằng dung dịch HCl 18,25% thu được dung dịch muối và 2,24 lít khí (đktc).
a) Xác định khối lượng dung dịch đã dùng.
b) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối sau phản ứng.
Câu 2: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất sau: NaOH, H2SO4, Na2SO4, NaCl. Viết phương trình phản ứng nếu có.
Giúp mình nhanh với mn. Mai mình cần ròi. T_T