-Ta là kẻ thù không đội ........ giặc
=> Đe dọa
-Ta là kẻ thù không đội ........ giặc
=> Đe dọa
Những câu trên có mục đích đe dọa
-Ta là kẻ thù không đội ........ giặc
=> Đe dọa
-Ta là kẻ thù không đội ........ giặc
=> Đe dọa
Những câu trên có mục đích đe dọa
“ Vì sao vậy? Giặc với ta là kẻ thù không đội trời chung, các ngươi cứ điềm nhiên không biết rửa nhục, không lo trừ hung, không dạy quân sĩ; chẳng khác nào quay mũi giáo mà chịu đầu hàng, giơ tay không mà chịu thua giặc. Nếu vậy, rồi đây sau khi giặc giã dẹp yên, muôn đời để thẹn, há còn mặt mũi nào đứng trong trời đất nữa? Ta viết ra bài hịch này để các ngươi biết bụng ta.”
1. Nêu nội dung chính của đoạn văn trên. Tác giả viết bài Hịch tướng sĩ nhằm mục đích gì?
2. Suy nghĩ của em sau khi học xong bài Hịch tướng sĩ- Trần Quốc Tuấn.
Đọc đoạn trích sao và trả lời câu hỏi:
" Nay ta bảo thật các ngươi i: nên nhớ câu "đặt mồi lửa dưới đống củi" là nguy cơ, nên lấy điều" kiềng canh nóng mà thổi rau nguội" làm răn sợ. Huấn luyện quân sĩ, tập dượt cung tên khiến cho người người giỏi như Bàng Mông, nhà nhà đều là Hậu Nghệ; có thể bêu được đầu Hốt Tất Liệt ở cửa khuyết, làm rữa thịt Vân Nam Vương ở Cảo Nhai. Như vậy Chẳng những thái ấp ta mãi mãi vững bền mà bổng lộc của ngươi cũng đời đời hưởng thụ;chẳng những gia quyến của ta được êm ấm gối chăn, mà vợ con các người cũng được bách niên giai lão; chẳng những tông miếu của ta sẽ được muôn đời tế lễ, mà tổ tông các ngươi cũng được thờ cúng quanh năm; chẳng những thân ta kiếp này đắc chí mà, đến các ngươi trăm năm về sau tiếng vẫn lưu truyền; chẳng những danh hiệu ta không bị mai một, mà tên họ các ngươi cũng sử sách lưu thơm. Lúc bấy giờ dẫu các ngươi không muốn vui vẻ phỏng có được không?
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính?
Câu 2: Trong đoạn trích trên, câu nào là câu nghi vấn ? Những đạc điêm hình thức nào cho biết đây là câu nghi vấn ?
Câu 3: Chỉ ra hành động nói trong câu số 3 ? Hành động nói này được dùng trực tiếp hay gián tiếp?
Câu 4: Nêu nột dung chính của đoạn trích ?
Help me !!!
"Nay ta chọn binh pháp các nhà hợp làm một quyển gọi là Binh thư yếu lược. Nếu các ngươi biết chuyên tập sách này, theo lời dạy của ta, thì mới phải đạo thần chủ; nhược bằng khinh bỏ sách này, trái lời dạy bảo của ta, tức là kẻ nghịch thù.
Vì sao vậy? Giặc với ta là kẻ thù không đội trời chung, các ngươi cứ điềm nhiên biết rửa nhục, không lo trừ hung, không dạy quân sĩ; chẳng khác nào quay mũi giáo mà chịu đầu hàng, giơ tay không mà chịu thua giặc. Nếu vậy, rồi đây sau khi giặc giã dẹp yên, muôn đời để thẹn, há còn mặt mũi nào đứng trong trời đất nữa?"
1. Xét theo mục đích nói, câu cuối của đoạn trích thuộc kiểu câu gì? Mục đích của tác giả khi nói câu này là gì?
2. Viết một đoạn văn tổng - phân - hợp trình bày suy nghĩ của em về những tâm sự của tác giả qua đoạn trích trên. (trong đoạn văn có sử dụng một câu phủ định, gạch chân câu phủ định đó)
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
“Huống chi ta cùng các ngươi sinh phải thời loạn lạc, lớn gặp buổi gian nan. Ngó thấy sứ giặc đi lại nghênh ngang ngoài đường, uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình, đem thân dê chó mà bắt nạt tể phụ, thác mệnh Hốt Tất Liệt mà đòi ngọc lụa, để thoả lòng tham không cùng, giả hiệu Vân Nam Vương mà thu bạc vàng, để vét của kho có hạn. Thật khác nào như đem thịt mà nuôi hổ đói, sao cho khỏi để tai vạ về sau !
Câu 1: Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên.
Câu 2: Sự ngan ngược và tội ác của giặc đã được lột tả như thế nào? Điều đó đợi điều gì ở tướng sĩ?
Câu 3: Hai câu: Ngó thấy sứ giặc… vơ vét của kho có hạn. Thât khác nào như đem thịt mà nuôi hổ đói, sao cho khỏi tai vạ về sau!” thuộc kiểu câu gì? Thực hiện hành động nói nào?
Câu 4: Viết đoạn văn làm sáng tỏ luận điểm: Trong cuộc sống, con người rất cần lòng dũng cảm.
Mong các bạn giúp mik vs ạ !!!
Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận về đoạn trích trong bài Hịch tướng sĩ:
“Huống chi ta cùng các ngươi sinh phải thời loạn lạc, lớn gặp buổi gian nan. Ngó thấy sứ giặc đi lại nghênh ngang ngoài đường, uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình, đem thân dê chó mà bắt nạt tể phụ, thác mệnh Hốt Tất Liệt mà đòi ngọc lụa, để thoả lòng tham không cùng, giả hiệu Vân Nam Vương mà thu bạc vàng, để vét của kho có hạn. Thật khác nào như đem thịt mà nuôi hổ đói, sao cho khỏi để tai vạ về sau !
Mình cảm ơn!
Cho đoạn văn sau:
"Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa ; chỉ căm tức chưa xả thịt, lột da, nuốt gan uống máu quân thù . Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng" .
( Hịch tướng sĩ- Trần Quốc Tuấn)
a. Đoạn văn trên gồm mấy câu? Mỗi câu được trình bày theo mục đích nói nào?
b. Viết đoạn văn (6 - 8 câu) trình bày cảm nhận của em về tâm trạng của Trần Quốc Tuấn ?
c. Kể tên 2 văn bản nghị luận trung đại khác trong chương trình Ngữ văn 8 cũng nói về lòng yêu nước ( Nêu rõ tên văn bản, tác giả)
Xác định mục đích ns của nhưng câu sau:
Nay Ta bảo thật các ngươi: nên nhớ câu "đặt mồi lửa dưới đống củi" là nguy cơ, nên lấy điều" kiềng canh nóng mà thổi rau nguội" làm răn sợ(1). Huấn luyện quân sĩ, Tập dượt cung tên khiến cho người người giỏi như Bàng Mông, nhà nhà đều là Hậu Nghệ; có thể bêu được đầu Hốt Tất Liệt ở cửa khuyết, làm rữa thịt Vân Nam Vương ở Cảo Nhai (2)
Help me...
1.Bài hịch có thể chia làm mấy đoạn? Nêu ý chính của từng đoạn?
2.Sự ngang ngược và tội ác của giặc được lột tả như thế nào? Đoạn văn tố cáo tội ác giặc đã khơi gợi được điều gì ở tướng sĩ?
3.Phân tích lòng yêu nước, căm thù giặc của Trần Quốc Tuấn qua đoạn văn tác giả tự nói lên nỗi lòng mình.
4.Sau khi nêu mối ân tình giữa chủ soái và tướng sĩ, Trần Quốc Tuấn phê phán những hành động sai của tướng sĩ, đồng thời khẳng định những hành động đúng nên làm là có dụng ý gì? Khi phê phán hay khẳng định, tác giả tập trung vào vấn đề gì? Tại sao phải như vậy?
5. Giọng văn là lời cị chủ soái nói với tướng sĩ dưới quyền hay là lời người cùng cảnh ngộ? Là lời khuyên răn bày tỏ thiệt hơn hay là lời nghiêm khắc cảnh cáo? Cách viết của tác giả có tác động tới tướng sĩ như thế nào?
6. Hãy nêu một số đặc sắc nghệ thuật đã tạo nên sức thuyết phục người đọc bằng cả nhận thức và tình cảm ở bài Hịch tướng sĩ.
7*. Khích lệ nhiều mặt để tập trung vào một hướng, đó là cách triển khai lập luận của bài Hịch tướng sĩ. Hãy làm sáng tỏ diều này bằng một lược đồ kết cấu của bài hịch.