a) Một cánh... Hai cánh... Lại ba canh
Kiểu câu : Câu đặc biệt
-Tác dụng: Bộc lộ cảm xúc
b/ Một canh, hai canh, ...
-Kiểu câu : câu đặc biệt
-Tác dụng: Liệt kê thông báo về sự tồn tại của sự vật , hiện tượng,..
a) Một cánh... Hai cánh... Lại ba canh
Kiểu câu : Câu đặc biệt
-Tác dụng: Bộc lộ cảm xúc
b/ Một canh, hai canh, ...
-Kiểu câu : câu đặc biệt
-Tác dụng: Liệt kê thông báo về sự tồn tại của sự vật , hiện tượng,..
tìm các số từ có trong đoạn thơ sau và xác định ý nghĩa của các số từ đó
Một canh hai canh rồi lại ba canh
Trằn trọc ,băn khoăn giấc chẳng thành
Canh 4 canh 5 vừa chợp mắt
Sao vàng 5 cánh mộng hồn quanh
các từ in đậm trong 2 dòng thơ sau được dùng với ý nghĩa ntn..?
Con đi trăm núi ngàn khe
Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm
Trong những trường hợp có từ gạch chân sau , trường hợp nào là hiện tượng đồng âm , tường hợp nào là hiện tượng nhiều nghĩa ? Vì sao ?
a, Một canh , hai canh , lại 3 canh
Trằn trọc , băn khoăn , giấc chẳng thành .
b, Có phúc lấy được vợ giờ
Vừa sạch cửa nhà , lại ngọt cơm canh .
c, Người quốc sắc , kẻ thiên tài
Tình trong như đã mặt ngoài thì e .
d, Làm cho rõ mặt phi thường
Bây giờ ai cũng sẽ rước nàng nghi gia .
Đảo thứ tự các bộ phận trong những phép liệt kê sau và cho biết, xét về ý nghĩa các phép liệt kê ấy có gì khác nhau
Một canh.....hai canh.......ba canh
Trần trọc băn khoăn, giấc chẳng thành
Những cảnh sửa sang, tầm thường, giả dối
Hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng, cây trồng
: Xác định câu dặc biệt , câu rút gọn trong đoạn văn, đoạn thơ sau. Nêu tác dụng của các câu đó.
a) Em tưởng nhớ lại năm xưa, khi bà nội hiền hậu của em còn sống, em cũng được đón giao thừa ở nhà…Chà! Giá quẹt một que diêm mà sưởi cho đỡ rét một chút nhỉ? …Cuối cùng em đánh liều quẹt một que. Diêm bén lửa thật nhạy…Thật là dễ chịu!Đôi bàn tay e hỏ trên ngọn lửa…
( Trích” Cô bé bán diêm”- Andecxen)
b) Giời chớm hè. Cây cối um tùm. Cả làng thơm. Cây hoa lan nở hoa trắng xóa. Hoa giẻ từng chùm mảnh dẻ...Ong vàng, ong bò vẽ, ong mật đánh lộn nhau để hút mật ở hoa. Chúng đuổi cả bướm. Bướm hiền lành bỏ chỗ lao xao … Sớm. Chúng tôi tụ hội góc sân. Toàn chuyện trẻ em. Râm ran.
( Trích “ Lao xao” _ Duy Khán)
c)
Một canh …Hai canh… lại ba canh
Trằn trọc băn khoăn giấc chẳng thành
( Trích“ Không ngủ được”_ Hồ Chí Minh)
Giúp CHẾ với- Cảm ơn trước nghen-Mãi YÊU!!! (._.)
1. toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy
2. ở 1 nước nông nghiệp như Việt Nam phải lao động bằng cổ, bằng vai, bằng đỉnh đầu, bằng mông, bằng gối, bằng cả gan bàn chân, gót chân,...
d, đảo thứ tự các bộ phận trong những phép liệt kê sau và cho biết những phép liệt kê sau và cho biết, xét về ý nghĩa, các phép liệt kê ấy có gì khác nhau
1.Một canh... hai canh... lại ba canh,
Trằng trọc băn khoăn, giấc chẳng thành.
2. những cảnh sửa sang, tầm thường, giả dối
hoa chăm, co xén, lối phẳng, cây trồng
chỉ rõ và nêu ý nghĩa của việc sử dụng cạc thành ngữ trong các câu sau: a) Anh đi anh nhớ quê nhà nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương nhớ ai tát nước bên đường hôm nao; b)Thân em vừa trắng lại vừa tròn bảy nổi ba chìm với nước non
đọc hai câu thơ :
cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà
a, hãy xác định các điệp ngữ và dạng điệp ngữ được sử dụng trong 2 câu thơ trên
b, viết đoạn văn ( khoảng 5 - 7 dòng ) nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó trong việc thể hiện vẻ đẹp tâm hồn bác
GIÚP MÌNH VỚI !
Những cảm xúc và ý nghĩ của người mẹ trong đêm trước ngày khai trường đầu tiên của con được thể hiện trong văn bản 1 cách tự nhiên nhưng có theo trình tự nào không? Nếu có thì hãy nêu trình tự ấy qua 1 dàn ý.
* Văn bản có bố cục theo trình tự diễn biến cảm xúc và suy nghĩ của người mẹ, gồm 3 đoạn:
- Đoạn 1: từ đầu đến " cũng nên đi ngủ sớm "
- Đoạn 2: từ "Mẹ lên giường và trằn trọc" đến " cả hàng dặm sau này"
- Đoạn 3: từ " Đêm nay mẹ không ngủ được" đến hết
BT 2. Xác định câu đặc biệt, câu rút gọn và thành phần phụ trạng ngữ trong đoạn văn sau. Nêu công dụng của mỗi loại câu và trạng ngữ?
a. “ Những năm tháng xa quê. Giông tố cuộc đời tưởng chừng như cuốn bay đi tất cả, nhưng trong tâm tư tôi những dòng sông quê mênh mông vẫn cuồn cuộn chảy, những dòng kinh biêng biếc vẫn lặng lờ trôi. Tôi yêu những cánh đồng bao la vàng rực ngày mùa, mù mịt khói rạ, thơm vị mía lùi và trắng xoá sương mù sau Tết.Yêu cả tiếng chuông chùa ngân thăm thẳm canh khuya. Yêu ánh nắng chiều tà trải màu vàng tái trên rẫy khoai mì,nghiêng nghiêng bên triền núi ” ( Mai Văn Tạo)
b. “Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến” (Hồ Chí Minh)
c. “Trăng lên. Gió mơn man dìu dịu. Dòng sông trăng gợn sóng. Con thuyền bồng bềnh. Đêm. Nằm trên dòng Hương Giang thơ mộng để nghe ca Huế, với tâm trạng chờ đợi rộn lòng” (Hà Ánh Minh)
d. “ Sóng ầm ầm đập vào những tảng đá lớn ven bờ. Gió biển thổi lồng lộng. Ngoài kia là ánh đèn sáng rọi của một con tàu. Một hồi còi.”
(Nguyễn Hữu Trí Huân)
e. “...Vậy mà giờ đây, anh em tôi sắp phải xa nhau. Có thể phải xa nhau mãi mãi. Lạy trời đây chỉ là một giấc mơ. Một giấc mơ thôi. ” (Khánh Hoài)
g. “Tháng mười hai. Dã quỳ nở rộ. Tôi mê mẩn ngắm những giậu hoa nở vàng rực ven đường. Mê mẩn nghe hương nồng hăng hắc bao trùm cả không gian, ôm ấp những dãy đồi. Cái lạnh se sắt của trời đông xứ lạnh dường như cũng nép mình trước những tràng hoa. ” (Nhật Lạc Lâm - Đông Quỳ)