Bài 4: Rút gọn phân số

HT

Với mọi số tự nhiên n, chứng tỏ các phân số sau là những phân số tối giản

a, A= 2n+1/4n+3

b, B= 4n+1/12n+7

c, C= 7n+4/9n+5

NT
25 tháng 3 2020 lúc 19:50

a) Gọi d∈ƯC(2n+1; 4n+3)

⇒2n+1⋮d và 4n+3⋮d

Áp dụng tính chất chia hết của một hiệu, ta được

2n+1-(4n+3)⋮d

hay 2n+1-4n-3⋮d

⇔-2n-2⋮d

hay -2(n-1)⋮d

⇔d∈Ư(-2)

hay d∈{1;2;-2;-1}(1)

Ta có: 2n+1; 4n+3 là số lẻ

nên 2n+1\(⋮̸\pm2\)và 4n+3\(⋮̸\pm2\)

Do đó: d=1

hay ƯC(2n+1; 4n+3)=1

Do đó: \(A=\frac{2n+1}{4n+3}\) là phân số tối giản ∀n

b) Gọi e∈ƯC(4n+1; 12n+7)

⇒4n+1⋮e và 12n+7⋮e

⇒4n+1+12n+7⋮e

hay 16n+8⋮e

⇔8(2n+1)⋮e

⇔e∈Ư(8)

⇔e∈{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8}

Ta có: 4n+1 và 12n+7 là các số lẻ

⇔4n+1\(⋮̸\)2 và 12n+7\(⋮̸\)2

⇔4n+1\(⋮̸\)4 và 12n+7\(⋮̸\)4

⇔4n+1\(⋮̸\)8 và 12n+7\(⋮̸\)8

⇔e=1

hay ƯC(4n+1; 12n+7)=1

Do đó: \(\frac{4n+1}{12n+7}\) là phân số tối giản ∀n

c) Gọi f là ƯC(7n+4; 9n+5)

⇔7n+4⋮f và 9n+5⋮f

⇔9(7n+4)⋮f và 7(9n+5)⋮f

⇔63n+36⋮f và 63n+35⋮f

⇔63n+36-63n-35⋮f

hay 1⋮f

⇔f∈Ư(1)

hay f=1

⇔ƯC(7n+4;9n+5)=1

\(\frac{7n+4}{9n+5}\) là phân số tối giản ∀n

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
TA
Xem chi tiết
HT
Xem chi tiết
LK
Xem chi tiết
BT
Xem chi tiết
TL
Xem chi tiết
CT
Xem chi tiết
CT
Xem chi tiết
DL
Xem chi tiết
MD
Xem chi tiết