Chương I - Căn bậc hai. Căn bậc ba

LG

Viết số nghịch đảo của mỗi số sau dưới dạng không chứa dấu căn ở mẫu:

a) \(4\sqrt{3}\)

b) \(3\sqrt{2}+2\sqrt{3}\)

c) \(\dfrac{5+\sqrt{5}}{4\sqrt{2}}\)

NT
12 tháng 7 2021 lúc 20:46

a) \(\dfrac{1}{4\sqrt{3}}=\dfrac{\sqrt{3}}{12}\)

b) \(\dfrac{1}{3\sqrt{2}+2\sqrt{3}}=\dfrac{3\sqrt{2}-2\sqrt{3}}{6}\)

c) \(\dfrac{4\sqrt{2}}{5+\sqrt{5}}=\dfrac{4\sqrt{2}\left(5-\sqrt{5}\right)}{20}=\dfrac{5\sqrt{2}-\sqrt{10}}{5}\)

Bình luận (0)
MN
12 tháng 7 2021 lúc 20:47

\(a.\)

\(\dfrac{1}{4\sqrt{3}}=\dfrac{\sqrt{3}}{12}\)

\(b.\)

\(\dfrac{1}{3\sqrt{2}+2\sqrt{3}}=\dfrac{3\sqrt{2}-2\sqrt{3}}{\left(3\sqrt{2}\right)^2-\left(2\sqrt{3}\right)^2}=\dfrac{3\sqrt{2}-2\sqrt{3}}{6}\)

\(c.\)

\(\dfrac{4\sqrt{2}}{5+\sqrt{5}}=\dfrac{4\sqrt{2}\cdot\left(5-\sqrt{5}\right)}{5^2-\left(\sqrt{5}\right)^2}=\dfrac{\sqrt{2}\cdot\left(5-\sqrt{5}\right)}{5}\)

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
HT
Xem chi tiết
LL
Xem chi tiết
LL
Xem chi tiết
LL
Xem chi tiết
LL
Xem chi tiết
LL
Xem chi tiết
LL
Xem chi tiết
LL
Xem chi tiết
QE
Xem chi tiết