a)Cu(NO3)2 + Fe -> Fe(NO3)2 + Cu (đk: to)
b)Fe + H2SO4 loãng -> FeSO4 + H2
c) ko xảy ra
d)ko xảy ra
a)Cu(NO3)2 + Fe -> Fe(NO3)2 + Cu (đk: to)
b)Fe + H2SO4 loãng -> FeSO4 + H2
c) ko xảy ra
d)ko xảy ra
1. Viết PTHH của các phản ứng xảy ra (nếu có) khi lần lượt cho kim loại sắt vào các dung dịch sau:
a, \(Cu\left(NO_3\right)_2\) ; b, \(H_2SO_4\)loãng ; c, \(H_2SO_4\) đặc, nguội ; d, \(ZnSO_4\)
2. Viết PTHH theo các dãy chuyển đổi sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có).
a, Fe -------> FeCl\(_2\) --------> Fe(OH)2 --------> FeSO4 --------> FeCl2
b, Fe -------> FeCl3 --------> Fe(OH)3 --------> Fe2O3 --------> Fe
3. BẰng phương pháp hóa học, hãy trình bày cách phân biệt 3 kim loại riêng biệt sau: BẠc, nhôm, sắt. Viết PTHH của các phản ứng xảy ra (nếu có).
(Các dụng cụ, hóa chất cần thiết coi như có đủ).
4. Nêu ứng dụng của gang và thép.
5. Viết PTHH của các phản ứng xảy ra trong quá trình luyện quặng thành gang và luyện gang thành thép.
6. Tính khối lượng quặng hematit chứa 60% Fe2O3 cần thiết để sản xuất được 1 tấn gang chứa 96% sắt. Biết hiệu suất của quá trình sản xuất là 80%.
7. Ngâm một lá sắt có khối lượng 5gam trong 50 ml dung dịch CuSO4 15% (khối lượng riêng d = 1,12 g/ml). Sau một thời gian, lấy lá sắt ra rửa nhẹ, làm khô, thấy khối lượng là sắt tăng thêm 0,16 gam so với khối lượng ban đầu.
Viết PTHH xảy ra và tính nồng độ % của các chất có trong dung dịch thu được sau phản ứng.
các ac chuyện hóa ưi giúp em với e cần gấp để mai lên lớp ạ
3. BẰng phương pháp hóa học, hãy trình bày cách phân biệt 3 kim loại riêng biệt sau: BẠc, nhôm, sắt. Viết PTHH của các phản ứng xảy ra (nếu có).
(Các dụng cụ, hóa chất cần thiết coi như có đủ).
4. Nêu ứng dụng của gang và thép.
5. Viết PTHH của các phản ứng xảy ra trong quá trình luyện quặng thành gang và luyện gang thành thép.
6. Tính khối lượng quặng hematit chứa 60% Fe2O3 cần thiết để sản xuất được 1 tấn gang chứa 96% sắt. Biết hiệu suất của quá trình sản xuất là 80%.
7. Ngâm một lá sắt có khối lượng 5gam trong 50 ml dung dịch CuSO4 15% (khối lượng riêng d = 1,12 g/ml). Sau một thời gian, lấy lá sắt ra rửa nhẹ, làm khô, thấy khối lượng là sắt tăng thêm 0,16 gam so với khối lượng ban đầu.
Viết PTHH xảy ra và tính nồng độ % của các chất có trong dung dịch thu được sau phản ứng.
Khi hoà tan 16 gam hợp kim Cu và Al trong axitclohiđric dư thì tạo thành 16,8 khí hiđro (điều kiện tiêu chuẩn )
a. Viết phương trình hoá học xẩy ra
b. Xác định thành phần phần trăm khối lượng các kim loại
cho 17.2g hợp kim Al ;Zn;Ag vào dd h2so4 loãng .sau phản ứng thu được 11.2l khí ở đktc và 15g hợp chất kô tan xác định thành phần % khối lượng hợp kìm
Ngâm 16,6g hỗn hợp A(Nhôm và Sắt) trong dung dịch Axit clohidric dư.Sau phản ứng thu được 11,2 l khí H (ĐKTC)
a)Tính thành phần trăm khối lượng hỗn hợp A
b)Bằng phương pháp hoá học nào có thể điều chế được Sắt(III)oxit từ hỗn hợp hai kim loại đã cho?
Ngâm một là sắt có khối lượng 5 gam trong 50 ml dung dịch CuSO4 15% (khối lượng riêng d = 1,12 g/ml). Sau một thời gian, lấy lá sắt ra rửa nhẹ, làm khô, thấy khối lượng sắt tăng thêm 0,16 gam so với khối lượng ban đầu.
Viết PTHH xảy ra và tính nồng độ phần trăm của các tính chất có trong dung dịch thu được sau phản ứng.
Phản ứng xảy ra trong lò luyện gang:
A. 3Fe +202- » Fe;04. B. 3CO +Fe2O3 → 2Fe + 3CO2.
C. Fe +CuSO4 > FESO4 + Cu. D. C +O2-→ CO2.