Sau năm 1975, khi đã kết thúc những cuộc kháng chiến và thống nhất lại đất nước, nước ta đã xác lập chủ quyền trên 2 quần đào Trường Sa và Hoàng Sa.
Sau năm 1975, khi đã kết thúc những cuộc kháng chiến và thống nhất lại đất nước, nước ta đã xác lập chủ quyền trên 2 quần đào Trường Sa và Hoàng Sa.
1. Bằng kiến thức lịch sử trong phong trào chống Pháp từ năm 1858 - 1884. Hãy chứng minh câu nói sau của Nguyễn Trung Trực : " Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây."
2. lập bảng thống kê các sự kiện lịch sử việt nam trong những năm 1858-1918?
GIúp mình với ạ. mình cảm ơn
Trình bày nguyên nhân thất bại của cuộc kháng chiến chống Pháp từ 1858-1884? Việc Việt Nam mất độc lập ở nửa thể kỉ XIX để lại những bài học kinh nghiệm gì cho công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc trong giai đoạn hiện nay.Cụ thể chi tiết nha
Câu 1: Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp đã làm phân hóa xã hội Việt Nam, những lực lượng xã hội mới xuất hiện là
A. địa chủ yêu nước, tư sản.
B. công nhân, nông dân, tư sản. D. địa chủ phong kiến và công nhân.
C. công nhân, tư sản, tiểu tư sản.
Câu 2: Khi cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ, toàn quyền Đông Dương tuyên bố: “Nhiệm vụ chủ yếu của Đông Dương là...
A. phải cung cấp tối đa nguồn ngân sách cho chiến tranh.
B. phải cung cấp tối đa nguồn nhân lực cho chiến tranh.
C. phải cung cấp tối đa nguồn vật lực cho chiến tranh.
D. phải cung cấp tối đa nguồn nhân lực, vật lực và tài lực cho chiến tranh.
Câu 3: Vào giữa thế kỉ XIX, chế độ phong kiến Việt Nam đang trong tình trạng như thế nào? A. Khủng hoảng, suy yếu nghiêm trọng.
B. Phát triển nhanh chóng.
C. Tương đối ổn định, có nền kinh tế công – thương nghiệp phát triển.
D. Ôn định.
Câu 4: Trước khi thực dân Pháp xâm lược, xã hội Việt Nam có các giai cấp nào?
A. Giai cấp địa chủ, tư sản.
B. Giai cấp công nhân, nông dân, tư sản.
C. Giai cấp công nhân, tư sản, tiểu tư sản. D. Giai cấp địa chủ phong kiến và nông nhân.
Câu 5: Vì sao ngay sau khi dập tắt phong trào đấu tranh vũ trang của nhân dân ta (phong trào Cần Vương), Pháp lập tức tiến hành khai thác thuộc địa?
A. Mục đích xâm lược của Pháp là nhằm vơ vét sức người, sức của và biến Việt Nam thành thị trường độc chiếm của Pháp. Nhưng mục đích này không thể tiến hành ngay từ đầu vi Pháp còn phải đối phó với các cuộc đấu tranh vũ trang của nhân dân ta.
B. Pháp muốn độc chiếm thị trường Việt Nam, biển Việt Nam thành nơi cung cấp nguyên liệu, nhân công và tiêu thụ hàng hóa cho nền kinh tế Pháp.
C. Tình hình chính trị ở Việt Nam đã ổn định, là điều kiện thuận lợi để Pháp khai thác bóc lột nhân dân ta.
D. Ban đầu các cuộc đấu tranh vũ trang của nhân dân ta chống thực dân Pháp nổ ra quyết liệt mạnh mẽ nên Pháp chưa thể tiến hành công cuộc khai thác thuộc địa.
Câu 6: Lãnh tụ của cuộc khởi nghĩa Hương Khê là ai?
A. Đinh Công Tráng, Nguyễn Thiện Thuật.
C. Phan Đình Phùng, Đinh Công Tráng.
B. Phan Đình Phùng, Cao Thắng.
D. Nguyễn Thiện Thuật.
Câu 7: Trong phong trào đấu tranh những năm sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, giai cấp công nhân Việt Nam đã thể hiện rõ
A. tinh thần đấu tranh chống Pháp quyết liệt.
B. là giai cấp tiên tiến nhất, đi đầu trong các cuộc đấu tranh chống Pháp, luôn đoàn kết với nông dân, tư sản, tiểu tư sản trong các phong trào đấu tranh.
C. tinh thần đoàn kết với nông dân trong các cuộc đấu tranh.
D. là giai cấp sớm có tinh thần đấu tranh chống Pháp và thể hiện tinh thần đoàn kết, tính kỉ luật cao.
Câu 8: Phong trào nông dân Yên Thế là phong trào do
A. phong trào Cần Vương khởi xướng.
B. các cuộc khởi nghĩa Cần Vương hợp lại.
C. nông dân tự động kháng chiến.
D. triều đình tổ chức.
Câu 9: Vì sao nói cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương chống Pháp cuối thế kỉ XIX?
A. Thời gian kéo dài nhất, địa bàn hoạt động rộng khắp, tổ chức chặt chẽ hơn các cuộc khởi nghĩa khác. B. Tổ chức chặt chẽ hơn các cuộc khởi nghĩa khác: nghĩa quân được chia thành 15 thứ quân, các thứ quân đảm bảo thường xuyên giữ liên lạc.
C. Tiến hành chiến tranh du kích nhưng hình thức phong phú, linh hoạt, chủ động mở các cuộc tấn công vào sào huyệt của kẻ thù, gây nhiều tổn thất cho Pháp. D. Địa bàn hoạt động của cuộc khởi nghĩa rộng khắp 4 tỉnh: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình,
nghĩa quân xây dựng được nhiều căn cứ, trung tâm kháng chiến, tạo điều kiện thuận lợi cho nghĩa quân hoạt động.
1 Bằng những kiến thức lịch sử Việt Nam trong giai đoạn 1858 – 1884, hãy chứng minh nhận định: Việc nhà Nguyễn để mất nước ta vào tay thực dân Pháp từ không tất yếu trở thành tất yếu.
2 Phân tích những đặc điểm cơ bản của phong trào yêu nước kháng Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm 1858 – 1884. Vì sao phong trào chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong thời này lại thất bại.
5/Nguyên nhân và duyên cớ của việc thực dân Pháp xâm lược Việt Nam? Chúng đã thực hiện những thủ đoạn gì?
Huhu mình cần gấp ạ:((
Kiến thức về các thời kỳ lịch sử việt nam 1858 - 1914
Phân tích những yếu tố thuận lợi và bất lợi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân Việt Nam từ 1858 đến 1884
.So sánh tinh hình xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX với tình hình xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX.
1)Trình bày hđ của Phan Châu Trinh? Từ đó rút ra chủ trương cứu nước của Phan Châu Trinh?
2)Khuynh hướng dân chủ tư sản đầu TK XX nảy sinh trong bối cảnh nào?