_Dàn ý:
* Nguồn gốc cây dừa: Khu vực Đông Nam Châu Á, có người nói nó xuất hiện ở New Zealand từ 15 triệu năm trước
* Hình dáng và đặc điểm ( Miêu tả)
* Nơi sống
Trên thế giới dừa xuất hiện ở Châu Á và Thái Bình Dương Việt Nam: Quảng Ngãi đến Cà Mau, Bình Định Bến Tre Thường sống ở khí hậu nhiệt đới Phát triển trên đất pha cát, sức trống chịu cao Phát triển trong khu vực khô cằn* Phân loại dừa:
Dừa Xiêm Dừa nếp Dừa lửa Dừa dâu Dừa sáp* Công dụng và ý nghĩa đối với đời sống con người
Nước dừa : uống Cùi dừa: làm kẹo, mứt , ăn Dầu dừa: nấu ăn, làm đẹp Xơ dừa: Làm dây thừng Thân dừa: dựng nhà, làm cầu Quả dừa làm các đồ thủ công, quà tặng Làm kẹo dừa* Ý nghĩa
Cần thiết trong đời sống Đi vào trong thờ văn, ca dao của các nghệ sĩ Đặc sản vùng Trung và Nam BộI. Mở bài: Giới thiệu cây dừa
Kìa vườn dừa cây cao cây thấp
Gió quặt quà cành lá xác xơ
Thương anh em vẫn đợi chờ
Không biết từ bao giờ mà cây dừa đã đi vào thơ ca rất đỗi thân thuộc và trìu mến. Cây dừa là một loại cây rất quen thuộc và ý nghĩa đối với cuộc sống của người dân. Cây dừa gắn bó thủy chung son sắt với con người.
II. Thân bài:
1. Nơi phân bố
- Trên thế giới: Dừa thường phân bố ở vùng châu Á, Thái Bình Dương
- Ở Việt Nam: Dừa thường tập trung từ Quãng Ngãi đến Cà Mau nhưng nhiều nhất là ở Bình Định và Bến Tre.
2. Đặc điểm
a. Cấu tạo
- Thân dừa: Cây dừa cao khỏe, có màu nâu sậm, hình trụ và có những nốt vằn trên thân.
- Lá: Lá dài, xanh và có nhiều tàu
- Hoa: Trắng và nhỏ
- Quả: Phát triển từ hoa, bên ngoài màu xanh dày, bên trong có cơm và nước.
- Buồng dừa: Chứa các quả dừa, mỗi buồng thường có 15 quả.
b. Khả năng sinh sống
- Thường sống ở khí hậu nhiệt đới
- Phát triển trên đất pha cát và có khả năng chống chịu tốt
- Dừa cần độ ẩm cao (70–80%+) để có thể phát triển một cách tối ưu
- Phát triển trong khô vực khô cằn
3. Phân loại
- Dừa xiêm: Loại dừa này trái thường nhỏ, có màu xanh, nước dừa rất ngọt, thường dùng để uống.
- Dừa bị: Trái thường to, vỏ màu xanh đậm, thường được dùng trong chế biến thực phẩm
- Dừa nếp: Trái vàng xanh mơn mởn.
- Dừa lửa: Lá đỏ, quả vàng hồng.
- Dừa dâu: Trái rất nhỏ, thường có màu hơi đỏ.
- Dừa dứa: Trái nhỏ, màu xanh, nước ngọt, vì thơm mùi dứa nên gọi là dừa dứa.
- Dừa sáp: Cơm dừa vừa xốp, vừa mềm mại lại dẻo như bột đã được nhào sệt, đồng thời lại có màu vàng đục như sáp, chỉ có ở vùng Cầu Kè (Trà Vinh).
4. Công dụng
- Nước dừa: Thường được dùng làm nước uống, kho cá, nước chấm,….
- Cơm dừa: Làm kẹo, mứt hay làm nước cốt dừa
- Dầu dừa: Nấu ăn, thoa tóc, dưỡng da,….
- Xơ dừa: Dùng làm dây thừng
- Thân dừa: Làm cột nhà, làm cầu bắt qua sông,…
- Hoa dừa: Dùng để trang trí
- Gáo dừa: Dùng để nấu ăn hay vật dụng trong gia đình,….
- Rễ dừa có thể dùng làm thuốc nhuộm, thuốc sát trùng để súc miệng hay chữa trị bệnh lỵ.
- Làm đồ mỹ nghệ
- Dừa có thể một số bệnh như: Khản tiếng, lỵ, giải độc,….
5. Ý nghĩa của cây dừa
- Trong đời sống:
- Trong nghệ thuật:
+ văn học dân gian:
Mài dừa đạp bã cho nhanh
Nấu dầu mà chải tóc anh tóc nàng
Mài dừa dưới ánh trăng vàng
Ép dầu mà chải tóc nàng tóc anh
+ Văn thơ hiện đại và cận hiện đại
+ Âm nhạc
III. Kết bài
Dừa là một người bạn rất hữu ích với người dân quê Việt Nam. Dừa rất có ích cho cuộc sống và tinh thần của người dân
1. Mở bài
– Cũng như cây tre, từ bao đời nay cây dừa gắn bó với cuộc sông của người Việt Nam.
– Dừa mang lại lợi ích rất nhiều cho cuộc sống của con người.
2. Thân bài
a) Nguồn gốc của cây dừa
Hiện nay, người ta vẫn còn tranh cãi về nguồn gốc của cây dừa:
– Một số người cho rằng, dừa có nguồn gốc từ một số nước Đông Nam châu Á.
– Một số người lại cho rằng, dừa có nguồn gốc từ Nam Mĩ.
– Riêng ở nước ta, dừa đã có từ rất lâu.
b) Đặc điểm của cây dừa
– Dừa sống được ở nhiều loại đất khác nhau, nhưng phát triển tốt trên loại đất pha cát.
– Dừa có khả năng chịu mặn tốt (dừa có rất nhiều ở ven biển).
– Rễ dừa thuộc loại rễ chùm.
– Thân dừa được bao bọc bởi các tàu dừa. Thân dừa cao dần khi các tàu dừa khô và rụng xuống. Các tàu dừa rụng tạo thành những vòng đai quanh thân dừa. Thân dừa thường có màu nâu mốc.
– Tàu dừa to, dài, có nhiều phiên lá. Khi non lá có màu xanh non. Khi già, lá có màu xanh đậm. Khi khô, lá màu nâu. Mỗi phiên lá đều có gân ở giữa.
– Dừa ra hoa liên tục. Hoa dừa nở thành từng cụm. Cả hoa đực và hoa cái cùng nở trên một cụm hoa.
– Dừa là loại quả có xơ, vỏ ngoài nhẵn và cứng. Phía trong lớp vỏ là sợi xơ (gọi là xơ dừa). Trong lớp xơ là gáo dừa rất cứng. Bên trong lớp gáo dừa là cùi dừa. Cùi dừa có màu trắng trong khi non và có màu trắng đục khi già.
c) Công dụng của cây dừa.
Tất cả các bộ phận rỗ, thân, tàu lá, hoa, quả dừa đều sử dụng được.
– Rễ dừa có thể dùng để làm củi đun.
– Thân dừa có thể làm cầu bắc qua những con kênh, con mương nhỏ, làm cột nhà, làm máng nước…
– Tàu dừa có thẻ dùng làm mái lợp nhà. Xương dừa (vót ra từ lá) có thể làm chổi quét.
– Vỏ và xơ dừa có thể dùng để bện cháo, bện thừng hoặc làm nhiên liệu để sản xuất than củi.
– Gáo dừa có thể dùng làm đồ mĩ nghệ.
– Nước dừa dùng để giải khát.
– Cùi dừa có thể dùng đế làm kẹo làm mứt, làm dầu dừa…
3. Kết bài
– Cây dừa có rất nhiều ích lợi cho cuộc sống của con người
– Dừa là nguồn đề tài vô tận cho những sáng tác nghệ thuật: thơ, ca, họa, nhạc. Dừa đi vào bài hát Dáng dứng Bến Tre. Dừa đi vào những trang thơ của Trần Dăng Khoa (bài thư Cây dừa).
– Em rất thích thương thức nhừng li nước dừa mát lạnh vào mỗi trưa hò, thích được ngồi xem bà vót xương dừa làm chổi…
– Dừa sẽ mãi mãi là người bạn thân thiết của người Việt Nam.