Bài 17. Tim và mạch máu

CB

Vì sao trẻ em thường có thói quen ngậm cơm ,cháo lâu trong miệng

NM
24 tháng 1 2017 lúc 17:46

Do men tiêu hoá thức ăn (enzym) ở tuyến nước bọt đã phân cắt thức ăn thành đường tạo nên vị ngọt nên trẻ em thường có thói quen ngậm cơm ,cháo lâu trong miệng.

Bình luận (1)
PL
24 tháng 1 2017 lúc 18:00

Bé ăn không ngon miệng và ít có cảm giác đói nên cơ thể dần hình thành phản xạ lười nhai, lười nuốt. Một phần ở cơ địa của bé, nhưng một phần cũng do chính cách chế biến thức ăn không hợp lý của mẹ.
Nếu thức ăn được quá cứng, quá dai hay có vị tanh, nhạt nhẽo, bé chống đối lại việc ăn bằng cách ngậm là điều dễ hiểu. Hoặc mẹ cho trẻ ăn đồ mềm quá lâu, có bé 2-3 tuổi mà vẫn cho ăn cháo xay hoặc cháo hạt sẽ làm trẻ trở nên lười nhai, nuốt. Từ đó hình thành thói quen ngậm khi bé gặp thức ăn cứng. Khi không chịu nhai, men tiêu hoá không được kích thích bài tiết đủ càng khiến trẻ chán ăn, hay ngậm.
Ngoài ra, trẻ biếng ăn ngậm thức ăn như một thói quen yêu thích. Khi ngậm thức ăn lâu trong miệng, men tiêu hoá chuyển hoá thành đường tạo vị ngọt khiến bé thích thú. Chỉ một vài lần do mải chơi không nuốt, nhai thức ăn, bé dần dần sẽ hình thành thói quen khó bỏ.

Bình luận (0)
BT
24 tháng 1 2017 lúc 19:26

do men tiêu hóa thức ăn(enzym) ở tuyến nước bọt đã phân cắt thức ăn thành đường tạo nên vị ngọt nên trẻ em thường có thói quen ngậm cơm,cháo lâu trong miệng .

Bình luận (0)
NH
24 tháng 1 2017 lúc 21:17

Nguyên nhân là do men tiêu hoá thức ăn (enzym) ở tuyến nước bọt đã phân cắt thức ăn thành đường tạo nên vị ngọt.nên trẻ em thường có thói quen ngậm cơm ,cháo lâu trong miệng

chia sẻ thêm

Đây là một thói quen rất xấu của trẻ. Khi ngậm thức ăn, lượng đường được men tiêu hoá phân cắt sẽ bám vào răng và gây sâu răng từ khi trẻ còn rất nhỏ”.

chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
AN
17 tháng 2 2017 lúc 20:14

Do men tiêu hóa thức ăn (enzim) ở tuyến nước bọt đã phân cắt thức ăn thành đường tạo ra vị ngọt nên trẻ em thường có thói quen ngậm cơm, cháo trong miệng

Bình luận (0)
NX
3 tháng 12 2017 lúc 20:42

Do enzym phân hoá tinh bột chín thành đường mantozer tạo vị ngọt. Ngoài ra vì còn bé hệ tiêu hoá chưa phát triển cũng như răng chưa mọc hoàn thiện nên việc này giúp đồ ăn mềm và dễ tiêu hoá hơn

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
HA
Xem chi tiết
MD
Xem chi tiết
DD
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
VH
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
CN
Xem chi tiết