sasch là người bạn của nhân lọa , sách là nguồn ti thức vô tận cho con người , không có sách thì không có tri thức .
sasch là người bạn của nhân lọa , sách là nguồn ti thức vô tận cho con người , không có sách thì không có tri thức .
GIÚP MÌNH VỚI Ạ
“Học vấn không chỉ là chuyện đọc sách, nhưng đọc sách vẫn là một con đường quan trọng của học vấn.Bởi vì học vấn không chỉ là việc cá nhân, mà là việc của toàn nhân loại.Mỗi loại học vấn đến giai đoạn hôm nay đều là thành quả của toàn nhân loại nhờ biết phân công, cố gắng tích lũy ngày đêm mà có. Các thành quả đó sở dĩ không bị vùi lấp đi, đều là do sách vở ghi chép, lưu truyền lại. Sách là kho tàng quý báu cất giữ di sản tinh thần nhân loại, cũng có thể nói đó là những cột mốc trên con đường tiến hóa học thuật của nhân loại”
(Trích Bàn về đọc sách, Chu Quang Tiềm, Ngữ văn 9 tập 2-NXB GD 2015)
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn?
Câu 2. Nêu nội dung đoạn văn?
Câu 3. Chỉ ra từ ngữ thực hiện phép nối được sử dụng trong đoạn văn?
Câu 4. Vì sao nói sách là “cột mốc trên con đường tiến hóa học thuật của nhân loại”
Câu 5. Từ nội dung đoạn văn, hãy viết đoạn văn nghị luận (7-10 câu) nêu suy nghĩ của em về tầm quan trọng của sách trong đời sống con người.
'' học vấn không chỉ là chuyện đọc sách, nhưng đọc sách vẫn là con đường của học vấn. bởi vì học vấn không chỉ là việc cá nhân, mà là việc của toàn nhân loại nhờ biết phân công, cô gắng tích lũy ngày đem e mà có. các thành quả đó sở dĩ không bị vùi lấp đi, đề là do sách vở ghi chép, lưu truyền lại. sách là kho tàng quý báu cất giữ di sản tinh thần nhân loại, cũng có thể nói đó là những côt mốc trên con đường tiến hóa học thuật của nhân loại
a/ các từ học vấn, nhân loại, thành quả, sách thuộc hình thức liên kết nào
b/ vấn đè nghị luận trong đoạn trích trên là gì
c/ theo em, vì sao muồn tích lũy kiến thức, đọc sách có hiệu quả thì trước tiên cần phải biết lựa chọn sách mà đọc
Viết một văn bản nêu suy nghĩ của em về quyển sách mà em thích(Tóm tắt nội dung quyển sách mà mình yêu thích)
-Vì sao em yêu thích quyển sách đó?
-Em học tập được gì từ quyển sách?
-Em có suy nghĩ gì về thói quen đọc sách đối với học sinh hiện nay?
Hãy phân tích ngữ pháp câu:
"Hãy can đảm lên, hỡi người chiến sĩ của đạo quân vĩ đại kia. Sách vở của con là vũ khí, lớp học của con là chiến trường. Hãy coi sự ngu dốt là thù địch. Bố tin rằng con luôn cố gắng và sẽ không bao giờ là người lính hèn nhát trên mặt trận gian khổ ấy."
Dựa vào những từ ngữ in đậm, em hãy cho biết lời nói của các nhân vật trong đoạn trích sau đây liên quan đến phương châm hội thoại nào? Vì sao?
“ - Các ông, các bà ở đâu ta lên đấy ạ?
Ông Hai đặt bát nước xuống chõng hỏi. Một người đàn bà mau miệng trả lời:
- Thưa ông, chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ. Đi bốn năm hôm mới lên đến đây, vất vả quá!”
Câu thơ sau sử dụng biện pháp tu từ nào?
“Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay”
A. Ẩn dụ B. Hoán dụ C. Nhân hóa D. So sánh
Chuyển lời dẫn trực tiếp sang lời dẫn gián tiếp.
a,Bố nói: “Con cần phải học tập tốt, để bố mẹ vui lòng”.
b, Huệ nói với tôi: “ Chủ nhật tuần này gia đình mình sẽ đi chơi ở Đại Nam.”
Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
(1) Làm sao để niềm vui của người này không còn là nỗi buồn của người kia. (2)Làm sao để công nghiệp hóa một ngôi làng nhưng lại không ung thư hóa dân làng.(3) Làm sao để tăng lợi nhuận đầu tư nhưng đừng đổ chất thải ám hại môi trường sống. Làm sao để tăng trưởng, để giàu có hơn nhưng đừng bức tử nguồn nước cho mai sau… Chỉ có thể là thế khi mình biết nghĩ đến người khác. Mình không nói cho hả giận khi người khác nhói lòng. Mình không chỉ lo cho được việc cho riêng mình mặc ai kia khổ sở…
…Vô cảm với người khác là thiểu năng cảm xúc. Còn tệ hơn cả thiểu năng cơ thể. Bởi vì thiểu năng cảm xúc nghĩa là dù không phải trời bắt tội, em cũng đã bị tật nguyền ngay trong cơ thể khỏe mạnh, đẹp đẽ của chính mình.
(Trích Yêu xứ sở, thương đồng bào, Đoàn Công Lê Huy)
1. Câu (1) (2) (3) chủ yếu liên kết với nhau bằng phép liên kết hình thức nào
2. Nêu hiệu quả nghệ thuật của phép điệp ngữ được sử dụng trong đoạn văn (trình bày bằng 2-3 câu văn).
3. Nội dung của đoạn văn trên?
4. Thông điệp mà đoạn văn gửi đến người đọc là gì?