Đọc lại bài “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” . Xem sơ đồ dưới đây theo hàng ngang, hàng dọc và nhận xét bố cục và cách lập luận tức phương pháp xây dựng luận điểm ở trong bài.
(Gợi ý: Bài có mấy phần? Mỗi phần có mý đoạn? Mỗi đoạn có những luận điểm nào? Hàng ngang(1) lập luận theo quan hệ nhân quả, hàng ngang (3) lập luận theo quan hệ Tổng- phân- hợp, hàng ngang (4) là suy luận tương đồng. Hàng dọc (1) suy luận tương đồng theo dòng thời gian.)
Tham khảo sơ đồ SGK tr.30
a) Xác định luận điểm trong văn bản Chống nạn thất học (bài 17). Những câu nào thể hiện luận điểm ? Hình thức của những câu văn đó (khẳng định hay phủ định) ?
b) Tìm các luận cứ trong văn bản Chống nạn thất học. Em có nhận xét gì về những câu luận cứ này ?
c) Chỉ ra trình tự lập luận của văn bản Chống nạn thất học. Ưu điểm của trình tự đó là gì ?
B;tìm các luận cứ trong văn bản chống nạn thất học .Em có nhận xét gì về những luận cứ này?
C;chỉ ra trình tựu lập luận của văn bản chống nạn thất học . Ưu điểm của trình tự do là gì?
Có ý kiến cho rằng: "Sách mở ra trước mắt ta những chân trời mới". Em hiểu gì về ý kiến trên? Hãy làm sáng tỏ ý kiến đó.
a) Xác định yêu cầu đề bài?
b) Tìm luận điểm, luận cứ.
c) Xác lập lập luận cho bài viết.
xác định luận điểm, luận cứ và lập luận của bài thầy bói xem voi
Dựa vào kiến thức về văn nghị luận đã học, viết đoạn văn (khoảng 7 câu) triển khai luận điểm: Học ăn, học nói, học gói, học mở.
1.Tìm luận điểm ,luận cứ và lập luận trong bài 'Tinh thần yêu nước của nhân dân ta'
2.Lập dàn bài 3 phần
NHanh các bạn ơi chiều nay cần gấp !!!!!!!!
Em đã học truyện ngụ ngôn Thầy bói xem voi và Ếch ngồi đáy giếng. Từ mỗi truyện ấy, hãy rút ra một kết luận làm thành luận điểm của em và lập luận cho lập luận đó.