- Khi vào những ngày hanh khô khi lau kính bằng bông khô thì khi đó bông khô sẽ cọ xát với mặt kính làm cho kính bị nhiễm điện và khi đó kính có khả năng hút các vật khác lại và khiến cho kính sẽ hút các bụi vải bám vào nó.
- Để khắc phục trường hợp này thì ta cần phải dùng mảnh vải hoặc mảnh bông ẩm, ướt vì khi dùng mảnh vải hoặc mảnh bông ẩm, ướt thì sẽ làm cho không xảy được sự cọ xát khiến cho kính không bị nhiễm điện và kính sẽ không hút bụi vải bám vào nó.
Khi lau kính bằng bông khô, bông khô đã cọ xát với kính khiến kính bị nhiễm điện và có khả năng hút các vật nhỏ, nhẹ như là bụi vải nên ta thấy bụi vải bám vào nó.
Để khắc phục, ta nhúng bông vào nước trước khi lau kính
Vào những thời tiết hanh khô, khi ta ta lau kính bằng vải khô thì ta thường thấy bụi vải bám vào vì lúc này vải khô đang cọ xát với tấm kinh nên tấm kính sẽ bị nhiễm điện và hút các bụi vải.
Cách khắc phục: nên lau kính bằng vải ẩm.
Khi lau chùi gương soi , kính cửa sổ hay màn hình ti vi bằng khăn bông khô , chúng cọ xát với khăn bông khô và bị nhiễm điện . Vì thế chúng hút các hạt bụi vải .
Biện phát khắc phục:
lau bằng giấy báo ẩm \(\Rightarrow\) cách điện ko cho nhiễm điện ( giấy ẩm)
Vì vào những ngày thời tiết hanh khô, khi lau kính bằng bông khô, ta vẫn thấy bụi vải bám vào nó là vì nó kính đã nhiễm điện do cọ sát với bông khô . Biên pháp khác phục là lao kính bằng bông thấm nước ,...........
- Khi vào những ngày hanh khô khi lau kính bằng bông khô thì khi đó bông khô sẽ cọ xát với mặt kính làm cho kính bị nhiễm điện và khi đó kính có khả năng hút các vật khác lại và khiến cho kính sẽ hút các bụi vải bám vào nó.
- Để khắc phục trường hợp này thì ta cần phải dùng mảnh vải hoặc mảnh bông ẩm, ướt vì khi dùng mảnh vải hoặc mảnh bông ẩm, ướt thì sẽ làm cho không xảy được sự cọ xát khiến cho kính không bị nhiễm điện và kính sẽ không hút bụi vải bám vào nó.