Các từ sau đây: nhà, giường, chiếu, chăn, tủ, thuộc trường từ vựng nào?
Trong các nhóm từ sau đây, nhóm từ nào thuộc trường từ vựng “Tính cách của con người”?
A. vui vẻ, náo nức, hạnh phúc
B. nhân hậu, vị tha, phấn khởi
C. tàn nhẫn, độc ác, lạnh lùng
D. hiền lành, nhu nhược, day dứt
Tìm trường từ vựng trong đoạn trích sau: Ngày hôm đó trôi qua hôm nay đã trong ánh hoàng hôn họ vẫn có thể trông thấy chiếc lá ... thế rồi cùng với màn đêm buông xuống
Bài 2. Tìm các từ cùng thuộc một trường từ vựng trong đoạn trích trên? Tác dụng của trường từ vựng đó.
Chà! Giá quẹt một que diêm mà sưởi cho đỡ rét một chút nhỉ? Giá em có thể rút một que diêm ra quẹt vào tường mà hơ ngón tay nhỉ? Cuối cùng em đánh liều quẹt một que. Diêm bén lửa thật là nhạy. Ngọn lửa lúc đầu xanh lam, dần dần biến đi, trắng ra, rực hồng lên quanh que gỗ, sáng chói trông đến vui mắt.
(Cô bé bán diêm – An-đéc-xen)
helpppp ;;-;;
Viết đoạn văn ngắn (từ 10 đến 17 câu) về chủ đề tự chọn, trong đó có sử dụng ít nhất 1 trường từ vựng. Chỉ rõ các từ ngữ thuộc trường từ vựng trong đoạn văn
Bài 1: Phần trích sau sử dụng nhiều trường từ vựng, hãy tìm các từ thuộc
một trường từ vựng và đặt tên cho trường từ vựng ấy.
“Hằng năm cứ vào cuối thu, là ngoài đường rụng nhiều và trên không có những
đám mây bàng bạc, lòng tôi lại nao nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu
trường. Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi
như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng …Những ý tưởng ấy tôi
chưa lần nào ghi lên giấy, vì hồi ấy tôi không biết ghi và ngày nay tôi không nhớ hết.
Nhưng mỗi lần thấy mấy em nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ lần đầu tiên đến trường,
lòng tôi lại tưng bừng rộn rã. Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đấy sương thu và gió
lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp. Con đường
này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên tôi thấy lạ. Cảnh vật chung
quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi
học…” (Trích Ngữ văn 8, tập một— NXB Giáo dục, 2016)
Hãy tìm các danh từ, động từ, tính từ ứng với mỗi trường từ vựng sau ( mỗi danh từ, động từ, tính từ phải có 4 từ trở lên )
1. Nghề giáo
2. Môi trường
3. Xúc giác
4. Đầu tóc
5. Dịch bệnh
MỌI NGƯỜI GIÚP EMM VỚI TÍ EM PHẢI NỘP BÀI CHO CÔ RỒI ;-;
EM CẢM ƠN Ạ
Tìm các từ ngữ cùng trường từ vựng trong các đoạn văn sau: Thịt luộc đỏ tươi, bì vàng màu da đồng, đặt bên cạnh đĩa rau húng chó; vài đĩa riềng thái mỏng tanh; chả nướng, béo ngậy, màu cánh gián; đĩa bún trắng bong nằm cạnh bát hầm dựa mận màu hoa sim; những liễn xào nấu với chuối “chưa ra buồng” thái con bài; những đĩa dồi tươi hơn hớn, miếng thì trắng, miếng thì hồng, miếng thì tím lợt, đôi chỗ lại điểm những nhát hành xanh màu ngọc thạch
Càng đến gần, những đàn chim đen bay kín trời, cuốn theo sau những luồng gió vút làm tôi rối lên, hoa cả mắt. Mỗi lúc, tôi càng nghe rõ tiếng chim kêu náo động như tiếng xúc những rổ tiền đồng. Chim đậu chen nhau trắng xóa trên những đầu cây mắm, cây chà là, cây vẹt rụng trụi gần hết lá. Cồng cộc đứng trong tổ vươn cánh như tượng những người vũ nữ bằng đồng đen đang vươn cánh tay múa. Chim gà đảy, đầu hói như những ông thầy tu mặc áo xám, trầm tư rụt cổ nhìn xuống chân. Nhiều con chim rất lạ to như con ngỗng đậu đến quằn nhánh cây
Tìm từ tượng hình từ tượng thanh trong câu văn trên
“… Đã bao giờ bạn dành thời gian để ngắm một cây xương rồng rồi tự hỏi: “Tại sao cây xương rồng lại có thể sống trong bất kì thời tiết nào cũng được?”
Vâng, cây xương rồng tuy không nổi bật như hoa hồng, không tỏa ra những hương thơm nồng nàn như hoa huệ hay tinh khiết như một đóa sen mọc giữa bùn lầy. Ngược lại, trông nó lúc nào cũng xấu xí với những cái gai nhọn sắc và một thân hình thô kệch. Nhưng núp trong cái dáng vẻ xấu xí đó, là một sức sống mãnh liệt mà không một loài cây hoa nào có thể so sánh được!”
Tìm những từ thuộc trường từ vựng chỉ đặc điểm hình thức của cây xương rồng. (1 điểm)