Đến giữa thế kỉ XIX, trước nguy cơ xâm lược của thực dân phương Tây, Nhật Bản đã có những chính sách phù hợp với tình hình đất nước.
Trong khi phần lớn các nước châu Á, chế độ phong kiến thi hành chính sách '' đóng cửa'', duy trì đường lối cai trị cũ, làm cho tiềm lực đất nước ngày càng suy yếu, để rồi lần lượt bị biến thành thuộc địa thì trái lại ở Nhật Bản , bằng cuộc Duy Tân Minh Trị, Nhật Bản đã tiến hành "mở cửa'' , phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa, hiện đại hóa đất nước, tiến hành xâm lược các thuộc địa , đưa Nhật Bản lên con đường đế quốc chủ nghĩa.Nhờ đó Nhật Bản thóa t khỏi số phận nước thuộc địa và trở thành chủ nghĩa đế quốc
Nhật bản không là thuộc địa của các nước đế quốc vì:
- Nhờ những chính sách cải cách của Ra-ma V:
+ Những chính sách cải cách toàn diện trên tất cả các lĩnh vực: chính trị, kinh tế, xã hội, quân sự, giáo dục,…
+ Các chính sách cải cách của Xiêm đi theo hướng "mở cửa". Chính cuộc cải cách này đã giúp Xiêm hòa nhập vào sự phát triển chung của chủ nghĩa tư bản thế giới.
- Nhờ chính sách đối ngoại "mềm dẻo":
+ Chủ động "mở cửa", quan hệ với tất cả các nước.
+ Lợi dụng vị trí “nước đệm” giữa hai nước Anh - Pháp.
+ Cắt nhượng một số vùng đất phụ thuộc (vốn là lãnh thổ của Cam-pu-chia, Lào và Mã Lai) để giữ gìn chủ quyền của đất nước.