1.Phân biệt hình thức sinh sản phân đôi và nảy chồi.
2.Dựa vào những hiểu biết của mình về các nhân tố môi trường ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật và hiểu biết về thực tiễn sản xuất , hãy nêu các biện pháp kĩ thuật thúc đẩy quá trình sinh trưởng và phát triển, tăng năng suất vật nuôi.
3.Nêu các biện pháp tránh thai ở người.
Giải thích tác động của các nhân tố hoocmon tiroxin ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật?
Giải thích tác động của ánh sáng đối với sự sinh trưởng và phát triển của con người?
Giải thích ưu điểm của sinh sản hữu tính?
Vì sao đối với động vật hằng nhiệt khi đến mùa rét thì sự sinh trưởng và phát triển bị ảnh hưởng ?
A.Vì thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hóa , sinh sản giảm
B.Vì thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hóa trong cơ thể tăng tạo nhiều năng lượng để chống rét
C.Vì thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hóa trong cơ thể giảm làm hạn chế tiêu thụ năng lượng
D.Vì thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hóa trong cơ thể giảm ,sinh sản tăng
1. Cấu tạo ngoài của chim bồ câu?
2. Cấu tạo trong của thằn lằn?
3. Đời sống của thỏ?
4. Cấu tạo ngoài của thỏ?
5. Di chuyển của thỏ?
6. Cấu tạo trong của thỏ?
7. Tiến hóa về sinh sản?
8. Những lới ích của đa dạng sinh học. Nguy cơ suy giảm và việc bảo vệ đa dạng sinh học?
9. Thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học. Kể tên các biện pháp đấu tranh sinh học?
10. Thế nào là động vật qúy hiếm. Kể 1 số động vật qúy hiếm. Biện pháp bảo vệ động vật qúy hiếm?
Câu 16: Ý nào không dùng trong việc phân loại tập tính động vật?
A. Tập tính bẩm sinh
B. Tập tính học được
C. Tập tính hỗn hợp ( bao gồm tập tính bẩm sinh và tập tính học được)
D. Tập tính nhất thời
Câu 17: Vì sao tập tính học tập ở động vật không xương sống rất ít được hình thành?
A. Vì số tế bào thần kinh không nhiều và tuổi thọ thường ngắn
B. Vì sống trong môi trường đơn giản
C. Vì không có nhiều thời gian để học tập
D. Vì khó hình thành mối liên hệ mới giữa các nơ ron
Câu 18: Tập tính học được là
A. Loại tập tính được hình thành trong đời sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm
B. Loại tập tính được hình thành trong quá trình phát triển cuả loài, thông qua học tập và rút kinh nghiệm
C. Loại tập tính được hình thành trong đời sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm, được di truyền
D. Loại tập tính được hình thành trong đời sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm, mang tính đặc trưng cho loài
Câu 19: Tập tính động vật là
A. Một số phản ứng trả lời các kích thích của môi trường bên trong hoặc bên ngoài cơ thể giúp động vật thích nghi với môi trường sống, tồn tại và phát triển
B. Chuỗi những phản ứng trả lời các kích thích của môi trường bên ngoài cơ thể giúp động vật thích nghi với môi trường sống, tồn tại và phát triển
C. Những phản ứng trả lời các kích thích của môi trường bên trong hoặc bên ngoài cơ thể giúp động vật thích nghi với môi trường sống, tồn tại và phát triển
D. Chuỗi những phản ứng trả lời các kích thích của môi trường bên trong hoặc bên ngoài cơ thể giúp động vật thích nghi với môi trường sống, tồn tại và phát triển
Câu 20: Mức độ phức tạp của tập tính tăng lên khi
A. Số lượng các xi náp trong cung phản xạ tăng lên
B. Kích thích của môi trường kéo dài
C. Kích thích của môi trường lặp lại nhiều lần
D. Kích thích của môi trường mạnh mẽ
Câu 21: Các loại tập tính ở các động vật có cấu trúc tổ chức thần kinh khác nhau như thế nào?
A. Hầu hết các động vật bậc thấp là tập tính bẩm sinh; động vật bậc cao có nhiều tập tính chủ yếu là hổn hợp
B. Các động vật bậc thấp là tập tính hổn hợp; động vật bậc cao có nhiều tập tính học được
C. Hầu hết các động vật bậc thấp là tập tính bẩm sinh; động vật bậc cao có nhiều tập tính học được
D. Hầu hết các động vật bậc thấp là tập tính học được; động vật bậc cao có nhiều tập tính bẩm sinh
Câu 22: Vì sao trong cung phản xạ, xung thần kinh chỉ dẫn truyền theo một chiều từ cơ quan thụ cảm đến cơ quan đáp ứng?
A. Vì sự chuyển giao xung thần kinh qua xi náp nhờ chất trung gian hóa học chỉ theo một chiều
B. Vì các thụ thể ở màng sau xi náp chỉ tiếp nhận chất trung gian hóa học theo một chiều
C. Vì khe xi náp ngăn cản sự truyền tin ngược chiều
D. Vì chất trung gian hóa học bị phân giải sau khi đến màng sau
Câu 23: Tập tính nào là tập tính bẩm sinh?
A. Người thấy đèn đỏ là dừng lại, chuột nghe tiếng mèo kêu là bỏ chạy
B. Ve kêu vào mùa hè, khỉ làm xiếc
C. Ve kêu vào mùa hè,ếch đực kêu vào mùa sinh sản
D. Người thấy đèn đỏ là dừng lại,ếch đực kêu vào mùa sinh sản
Câu 24: Tập tính bảo vệ lãnh thổ diễn ra
A. Giữa những cá thể cùng loài C. Giữa những cá thể cùng lứa trong loài
B. Giữa những cá thể khác loài D. Giữa con với bố mẹ
Câu 25: Tập tính con người khác hẳn với động vật ở điểm nào?
A. Tập tính xã hội cao C. Điều chỉnh được tập tính bẩm sinh
B. Có nhiều tập tính hỗn hợp D. Phát triển tập tính học tập\
Câu 26: Tập tính phản ánh mối quan hệ cùng loài mang tính tổ chức cao là
A. Tập tính sinh sản C. Tập tính di cư
B. Tập tính xã hội D. Tập tính bảo vệ lãnh thổ
Câu 27: Tập tính kiếm ăn ở động vật có hệ thần kinh chưa phát triển thuộc loại tập tính nào?
A. Số ít là tập tính bẩm sinh C. Phần lớn là tập tính học tập
B. Phần lớn là tập tính bẩm sinh D. Toàn là tập tính học tập
Câu 28: Tập tính kiếm ăn ở động vật có hệ thần kinh phát triển thuộc loại tập tính nào?
A. Số ít là tập tính bẩm sinh C. Phần lớn là tập tính học tập
B. Phần lớn là tập tính bẩm sinh D. Toàn là tập tính học tập
Câu 29: Thầy yêu cầu bạn giải bài tập di truyền mới, bạn giải được. Đây là ví dụ về hình thức học tập
A. Học ngầm B. Học khôn C. Điều kiện hóa đáp ứng D. Điều kiện hóa hành động
Câu 30: Tập tính sinh sản ở động vật thuộc loại tập tính nào?
A. Số ít là tập tính bẩm sinh C. Phần lớn là tập tính học tập
B. Toàn là tập tính học tập D. Phần lớn là tập tính bẩm sinh
Câu 8: Nêu những điểm giống và khác nhua giữa sinh sản ở thực vật và động vật.
Phần tự luận
Câu 1 : Cảm ứng ở động vật là gì ? Trình bày các bộ phận của cung phản xạ
Câu 2 : Hãy cho biết con thủy tức phản ứng như thế nào khi ta dùng một chiếc kim nhọn châm vào thân nó . Phản ứng của thủy tức có phải là phản xạ không ? Vì sao ?
Câu 3 : So sánh cách lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh không có bao mielin và có bao mielin
Câu 4 : Tập tính là gì ? Phân biệt tập tính bẩm sinh với tập tính học được . Cho ví dụ
Câu 5 : Mô phân sinh là gì ? Trình bày các loại mô phân sinh
Câu 6 : Phân biệt sinh trưởng và phát triển ở động vật
Câu 7 : Tại sao sâu bướm phá hoại cây cối , mùa màng rất ghê gớm , trong khi đó bướm trưởng thành thường không gây hại cho cây trồng ?
Câu 8 : Trình bày khái niệm sinh sản hữu tính ở thực vật ? Sinh sản hữu tính ở thực vật có những đặc trưng nào ?
Câu 9 : Trình bày ưu điểm và hạn chế của sinh sản vô tính ở động vật
Câu 10 : Qúa trình sinh sản hữu tính ở động vật gồm những giai đoạn nào ? Tại sao sinh sản hữu tính tạo ra được các cá thể đa dạng về mặt di truyền ?
HELP ME !!! giải giúp mình mấy câu này với ạ
Sinh 11 ạ
Câu1 Lập bảng để so sánh:
a) Sinh sản hửu tính và sinh sản vô tính ở động vật và thực vật.
b) Sinh trưởng thứ cấp và sinh trưởng sơ cấp ở thực vật.
c) Thụ tính trong và thụ tinh ngoài.
Câu 2 Sinh sản kép là gì có vai trò và ý nghĩa như thế nào?.
Câu 1: Cho một số nhận định sau (1) Phần lớn tập tính bẩm sinh mang tính bản năng, thường khởi đầu là một kích thích từ môi trường ngoài. (2) Mỗi loài có tập tính sinh sản riêng. (3) Công đực xòe chiếc đuôi đẹp và nhảy múa quanh công cái là một ví dụ về tập tính sinh sản. (4) Gồm các loại là tập tính thứ bậc và tập tính vị tha. Có bao nhiêu sai về tập tính sinh sản? A. 3 B. 4 C. 2 D. 1 Câu 2: Cho các nhận định sau (1) Nét hoa văn trên cây thân gỗ có xuất xứ từ vòng năm. (2) Trong cấu tạo của thân cây gỗ, gỗ dác có đặc điểm gồm các lớp tế bào mạch gỗ thứ cấp trẻ, có màu sáng làm nhiệm vụ vận chuyển nước và các ion khoáng (3) Vòng năm gồm một lớp vòng gỗ màu sáng xen giữa hai lớp vòng gỗ màu sẫm (4) Các vòng gỗ không đều nhau vì tốc độ sinh trưởng trong các năm các mùa năm không giống nhau Nhận định đúng khi nói về cấu tạo cây thân gỗ là A. (1), (2), (3) B. (1), (3), (4) C. (2), (3),(4) D. (1), (2), (4) Câu 3: Chọn 1 cây mít có chiều cao 2m, đóng 1 cái đinh đóng vào thân cây ở vị trí xác định so với gốc cách mặt đất là 10cm. Giả sử trong điều kiện thích hợp, mỗi năm cây tăng trưởng về chiều cao trung bình 40cm. Sau 3 năm khoảng cách của đinh bị đóng so với gốc sát mặt đất khoảng A. 50cm B. 130cm C. 10 cm D. 30cm