Trong quá trình nhận thức của con người, yếu tố nào giữ vai trò quyết định?
1.Cơ quan cảm giác
2.Bộ não
3.Thị giác
4.Kinh nghiệm
Trong quá trình nhận thức của con người, yếu tố nào giữ vai trò quyết định?
1.Cơ quan cảm giác
2.Bộ não
3.Thị giác
4.Kinh nghiệm
Câu 5. Nhận thức được tạo nên do sự tiếp xúc trực tiếp của các cơ quan cảm giác với sự vật, hiện tượng, đem lại cho con người hiểu biết về các đặc điểm bên ngoài của chúng là giai đoạn nhận thức nào dưới đây?
A. Nhận thức lí tính. B. Nhận thức cảm tính.
C. Nhận thức biện chứng. D. Nhận thức siêu hình.
Câu 6. Quá trình phản ánh sự vật, hiện tượng của thế giới khách quan vào bộ óc con người, để tạo nên những hiểu biết về chúng, được gọi là
A. nhận thức. B. cảm giác.
C. tri thức. D. thấu hiểu.
Tìm hiểu các vấn đề hiện nay trong thực tiễn đòi hỏi con người cần phải tìm cách giải quyết? Qua đó em thấy được vai trò gì của thực tiễn đối với nhận thức trong các trường hợp nói trên. Giúp em với ạ em cảm ơn
Câu 42: Chỉ có đem những tri thức thu được kiểm nghiệm qua thực tiễn mới đánh giá đươc tính đúng đắn hay sai lầm của chúng. Thể hiện vai trò nào của thực tiễn đối với nhận thức?
A. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.
B. Thực tiễn là động lực của nhận thức.
C. Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lí.
D. Thực tiễn là mục đích của nhận thức.
Câu 50: Các tri thức khoa học chỉ có giá trị khi nó được vận dụng vào thực tiễn. Mục đích cuối cùng của nhận thức là nhằm cải tạo hiện thực khách quan, đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần của con người. Thể hiện vai trò nào của thực tiễn đối với nhận thức?
A. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.
B. Thực tiễn là động lực của nhận thức.
C. Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lí.
D. Thực tiễn là mục đích của nhận thức.
Câu 47: Các nhà khoa học tìm ra vắc xin phòng bệnh Covid – 19 và đưa vào sản xuất, tiêm phòng cho người dân. Điều này thể hiện vai trò nào dưới đây của thực tiễn?
A. Cơ sở của nhận thức.
B. Mục đích của nhận thức.
C. Động lực của nhận thức.
D. Tiêu chuẩn của chân lí.
Câu 40: Thực tiễn luôn luôn vận động, luôn luôn đặt ra những yêu cầu mới cho nhận thức, thúc đẩy nhận thức phát triển. Thể hiện vai trò nào của thực tiễn đối với nhận thức?
A. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.
B. Thực tiễn là động lực của nhận thức.
C. Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lí.
D. Thực tiễn là mục đích của nhận thức.
Câu 41: Thực tiễn còn tạo ra các tiền đề vật chất cần thiết cho nhận thức. Thể hiện vai trò nào của thực tiễn đối với nhận thức?
A. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.
B. Thực tiễn là động lực của nhận thức.
C. Thực tiễn là mục đích của nhận thức.
D. Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lí.
Lấy 2 VD chứng minh rằng: Thực tiễn là cơ sở của quá trình nhận thức
Lấy 2 VD chứng minh rằng: Thực tiễn là động lực của quá trình nhận thức