nFe3O4 = 0,1 mol
3Fe + 2O2 \(\underrightarrow{to}\) Fe3O4
\(\Rightarrow\) mFe = 0,3.56 = 16,8 (g)
2KMnO4 \(\underrightarrow{to}\) K2MnO4 + MnO2 + O2
\(\Rightarrow\) mKMnO4 = 0,4.158 = 63,2 (g)
nFe3O4 = 0,1 mol
3Fe + 2O2 \(\underrightarrow{to}\) Fe3O4
\(\Rightarrow\) mFe = 0,3.56 = 16,8 (g)
2KMnO4 \(\underrightarrow{to}\) K2MnO4 + MnO2 + O2
\(\Rightarrow\) mKMnO4 = 0,4.158 = 63,2 (g)
Giải giúp e vs mai e kt 1 tiết rui huhu
Trong phòng thí nghiệm ,để điều chế 11,gam oxit sắt từ (Fe3O4) người ta tiến hành oxi hoá sắt từ ở nhiệt độ cao.
a,tính số gam sắt cần dùng?
b, tính thể tích oxi và thể tích k khí cần dùng (đktc).Biết thể tích oxi chiếm 1/5 thể tích k khí.
c,tính số gam kali pemanganat (KMnO4) để có đc lượng oxi dùng cho phản ứng trên( Biết : Fe=56; k=39; Mn=55; O=16)
Người ta dùng KMnO4 để điều chế 33,6l khí oxi (đktc) theo PTHH sau :
2KMnO4 -> K2MnO4+MnO2+O2
a) Hãy tính khối lượng KMnO4 đã dùng cho phản ứng trên
b) Nếu hiệu suất của phản ứng là 90% thì khối lương KMnO4 cần dùng là bao nhiêu
c) Nếu thay KMnO4 bằng KClO3 có xúc tác MnO2 thì cần dùng bao nhiêu g KClO3 để thu được lượng khí oxi nói trên, biết hiệu suất của phan ứng là 98%
Hiđro clorua ( hcl ) là một chất khí được dùng để sản xuất axit clohiđric ( 1 trong các axit được dùng phổ biến trong phòng thí nghiệm ) . trong công nghiệp , hiđro clorua được điều chế bằng cách đốt khí hiđro trong khí clo. Tính thể tích khí clo ( ở đktc ) cần dùng để phản ứng vừa đủ với 67,2 lít khí hiđro (ở đktc ) và khối lượng khí Hiđro clorua thu được sau phản ứng .
Nêu nêu các bước giải bài toán tính theo phương trình hóa học .
Để điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm người ta dùng 13g kẽm tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl a) Viết phương trình hoá học sảy ra b)Tính thể tích hiđro sinh ra ở điều kiện tiêu chuẩn c)Nếu cho toàn bộ lượng khí hiđro ở trên khử 0,3 mol CuO ,tính lượng đồng kim loại sinh ra
:Trong phòng thí nghiệm người ta dùng khí hiđro để khử sắt(III) oxit và thu được 11,2 gam Fe. a) Viết phương trình hóa học của phản ứng đã xảy ra.
b) Tính khối lượng sắt(III) oxit đã phản ứng.
c) Tính thể tích khí hiđro đã tiêu thụ (ở đktc).
Trong phòng thí nghiệm người ta dùng CO để khử Fe3O4 và dùng H2 đê khử Fe2O3 ở nhiệt độ cao. Cho biết trong mỗi phản ứng trên đều có 0,1 mol mỗi loại oxit sắt tham gia.
a) Viết PTHH của phản ứng.
b) Tính thể tích khí CO và H2 cần dùng cho mỗi phản ứng.
c) Tính số g sắt thu được trong mỗi phản ứng.
Tính khối lượng KMnO4 cần dùng để điều chế khối lượng Oxi đủ phản ứng cho 18,6 g sắt kim loại(Fe)
Khi đốt cháy sắt trong khí oxi thu được oxit sắt từ Fe3O4.
a) Tính số gam sắt và số gam oxi cần dùng để điều chế 2,32 gam oxit sắt từ.
b) Tính số gam kalipemanganat KMnO4 cần dùng để điều chế lượng khí oxi nói trên.
Khi cho hỗn hợp hai kim loại A và B tác dụng hết với oxi thu được 6,05 g hỗn hợp 3 oxit ( hợp chất của kim loại với oxi )
ghi sơ đồ phản ứng và tính lượng õi cần dùng