Bài 2. Giá trị lượng giác của một góc lượng giác

H24

Trong Hình 1, M và N là điểm biểu diễn của các góc lượng giác \(\frac{{2\pi }}{3}\) và \(\frac{\pi }{4}\) trên

đường tròn lượng giác. Xác định tọa độ của M và N trong hệ trục tọa độ Oxy .

HM
25 tháng 8 2023 lúc 1:33

 

Gọi B, C lần lượt là hình chiếu của M lên Ox, Oy; D, E lần lượt là hình chiếu của N lên Ox, Oy

Ta có: OM = ON = 1

\(\widehat{MOC}=\dfrac{2\pi}{3}-\dfrac{\pi}{2}=\dfrac{\pi}{6}\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}sin\widehat{MOC}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow MC=\dfrac{1}{2}\\cos\widehat{MOC}=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\Rightarrow MB=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\end{matrix}\right.\)

Do điểm M có hoành độ nằm bên trái trục Ox nên tọa độ của điểm M là \(M\left(-\dfrac{1}{2};\dfrac{\sqrt{3}}{2}\right)\)

\(\widehat{NOD}=-\dfrac{\pi}{4}\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}sin\widehat{NOD}=-\dfrac{\sqrt{2}}{2}\Rightarrow ND=-\dfrac{\sqrt{2}}{2}\\cos\widehat{NOD}=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\Rightarrow NE=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy tọa độ điểm N là \(N\left(\dfrac{\sqrt{2}}{2};-\dfrac{\sqrt{2}}{2}\right)\)

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
H24
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết