A. Thạch Sanh; Sọ Dừa; Cây bút thần
A. Thạch Sanh; Sọ Dừa; Cây bút thần;
A. Thạch Sanh;Sọ Dừa;Cây bút thần
B vì
em bé thông minh là truyện cổ tích
sự tích hồ gươm là truyện truyền thuyết
A. Thạch Sanh; Sọ Dừa; Cây bút thần;
A. Thạch Sanh; Sọ Dừa; Cây bút thần
A. Thạch Sanh; Sọ Dừa; Cây bút thần;
A. Thạch Sanh;Sọ Dừa;Cây bút thần
B vì
em bé thông minh là truyện cổ tích
sự tích hồ gươm là truyện truyền thuyết
A. Thạch Sanh; Sọ Dừa; Cây bút thần;
Ai đó giúp mình với . Hãy sáng tác thơ về một câu chuyện đã học , ví dụ : con rồng cháu tiên, bánh chưng bánh giầy, thánh gióng , sơn tinh thủy tinh, sự tích hồ gươm ,thạch sanh , em bé thông minh, cây bút thần , ông lão đánh cá và con cá vàng, ếch ngồi đáy giếng , thầy bói xem voi, chân tay tai mắt miệng , treo biển , lợn cưới áo mới . Các bạn hãy giúp mình nhanh nhé . Cảm ơn các bạn nhiều
Nhóm truyện nào trong các nhóm sau đây không cùng thể loại?
A – Bánh chưng bánh giầy; Thánh Gióng; Con Rồng cháu Tiên
B - Thầy bói xem voi; Ếch ngồi đáy giếng; Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng
C - Sọ Dừa; Em bé thông minh; Đeo nhạc cho mèo
D - Thạch Sanh; Sọ Dừa; Ông lão đánh cá và con cá vàng
đặc điểm nổi bật của nhân vật chính trong truyện thánh gióng, Sơn tinh thủy tinh, Thạch Sanh, Em bé thông minh, Ếch ngồi đáy giếng, Treo biển,, Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng
C2. Neu nội dung và ý nghĩa của các văn bản : Thánh Gióng, Sơn Tinh Thủy Tinh, Thạch Sanh, Em bé thông minh.
C3. Giải thích ý nghĩa của chi tiết trong văn bản Thánh Gióng:
- Tiếng nói đầu tiên của chú bé là tiếng nói đòi đi đánh giặc.
C4. Trong truyện Sơn Tinh Thủy Tinh, em thích nhất là nhân vật nào? Vì sao?
C6. Trong truyện Thạch Sanh có nhiều chi tiết thần kì, trong đó đặc sắc là chi tiết tiếng đàn và niêu cơm đãi binh sĩ 18 nước chư hầu. Em hãy nêu ý nghĩa của từng chi tiết đó.
C8. Viết một đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về nhân vật Thạch Sanh hoặc Em bé thông minh.
GIÚP MK NHA!!! MK CẦN GẤP LẮM!!!
Bài 1:
a) Viết đoạn văn (từ 5-7 câu) trình bày ý nghĩa của hình tượng thanh gươm trong truyền thuyết " Sự tích Hồ Gươm ".
b) Chi tiết : " Vua thấy lưỡi gươm thần đeo bên mình tự nhiên động đậy " và chi tiết " Gươm và Rùa đã chìm đáy nước nhưng người ta vẫn thấy vật gì sáng le lói dưới mặt hồ xanh " có ý nghĩa như thế nào?
Bài 2:
Bằng một bài văn ngắn em hãy so sánh để làm rõ sự thú vị của các chi tiết : Tiếng sáo của Sọ Dừa ( truyện Sọ Dừa ) và Tiếng đàn thần của Thạch Sanh ( truyện Thạch Sanh )
Bài 3:
Viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ của em về một nhân vật gây ấn tượng sâu sắc trong các truyện cổ em đã học (Thạch Sanh, Thánh Gióng, Sơn Tinh -Thủy Tinh, Sọ Dừa, Lang Liêu, ....)
Viết đoạn văn nói về các nhân vật . Cụ thể : Sơn Tinh Thủy Tinh , Em bé thông minh , Thạch Sanh , Thánh Gióng .
Hãy nêu các sự việc chính trong truyện :
- Thánh Gióng
- Sơn Tinh Thủy Tinh
- Thạch Sanh
- Em bé thông minh
Help me !!!!!!! . Mình cần trong hôm nay !
so sánh hình tượng nghệ thuật cây bút thần trong truyện cổ tích với hình tượng cây đàn thần trong truyện Thạch Sanh và tiếng sáo thần trong truyên Sọ Dừa
Tại sao Con Rồng Cháu Tiên lại là truyện truyền thuyết ?
Bánh Chưng bánh Giầy lại là truyện truyền thuyết ?
Thánh Gióng lại là truyện truyền thuyết ?
Sơn Tinh Thủy Tinh lại là truyện truyền thuyết ?
Sự Tích Hồ Gươm lại là truyện truyền thuyết ?
Tại sao Thạch Sanh lại là truyện cổ tích ?
Em bé thông minh lại là truyện cổ tích ?
Cây bút thần lại là truyện cổ tích ?
Ông lão đánh cá và con cá vàng lại là truyện cổ tích ?
Tại sao Ếch ngồi đáy giếng lại là truyện ngụ ngôn ?
Thầy bói xem voi lại là truyện ngụ ngôn ?
Chân, Tay , Tai , Mắt , Miệng lại là truyện ngụ ngôn ?
Tại sao Treo biển lại là truyện cười ?
Lợn cưới áo mới lại là truyện cười ?