Pha rượu vào nước, người ta thu được 1 hỗn hợp có m=140g ở nhiệt độ 36°C.Tính khối lượng của nước và rượu đã pha.Biết rằng ban đầu rượu có nhiệt độ là 19°C và nước có nhiệt độ 100°C, nhiệt dung riêng của rượu là 2500J/kg.K, nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K
Đun nóng 15 lít nước từ nhiệt độ ban đầu 27°c. Sau khi nhận biết được nhiệt lượng 1134(kJ) thì nước đến nhiệt độ t2 . Biết nhiệt dung riêng của nước là 1200(J/kg.K). Tính nhiệt độ t2 của nước?
người ta phơi nắng một chậu nước 5 lít. Sau một thời gian nhiệt độ của nước tăng từ 25 độ C lên 30 độ C. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.k.
a) nói nhiệt dung riêng của nước 42 J/kg.k con số đó cho ta biết điều gì ?
b) nhiệt lượng mà nước thu được từ mặt trời là bao nhiêu ? (ĐS: 105 000 J)
ĐỀ BÀI : Thả một quả cầu nhôm khối lượng 500g được nung nóng ở 100 độ C vào 1kg nước. Khi có cân bằng nhiệt, nhiệt độ của nước là 25 độ C. Cho rằng chỉ quả cầu và nước truyền nhiệt cho nhau. Lấy nhiệt dung riêng của nhôm và nước là 880 và 4200 J/kg.K
a) Nhiệt độ của quả cầu khi có cân bằng nhiệt là bao nhiêu ?
b) Tính nhiệt lượng của quả cầu tỏa ra.
c) Tìm nhiệt độ ban đầu của nước.
Một ấm nhôm có khối lượng 400 gam chứa 1 lít nước. Tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước trong ấm. Biết nhiệt dung riêng của nhôm là c1 = 880 J/Kg.K; c2 = 4200 J/Kg.K và nhiệt độ trung bình của nước là 24°C.
để đun nóng một lượng nước từ 25 độ c lên 45 độ c thì cần một nhiệt lượng là 840000J tính khối lượng nước đã đun biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.k
Đổ 2 lít nước lạnh ở 20 độ C vào một nồi đồng nặng 0,5 kg ở 100 độ C. Tính nhiệt độ khi có sự cân bằng nhiệt?(nhiệt dung riêng của nước là c1=4200j/kg.k,đồng là c2=400j/kg.k,bổ qua sự mất nhiệt ra môi trường)
Bài 3: Một ấm nhôm có khối lượng 250g chứa 1 lít nước ở 20 độ C . tính nhiệt lượng cần để đun sôi lượng nước nói trên . Biết nhiệt dung riêng của nhôm và nước lần lượt là 880 J/ kg.K và 4200 J/kg.K.