Bít lỗ vào vẫn rót nước được nhưng sau một thời gian thì nước không chảy nữa vì áp suất trong và ngoài bình thường chênh lệch lớn, mở nút để không có chênh lệch áp suất, để rễ vận chuyển và bảo quản nước .
Bít lỗ vào vẫn rót nước được nhưng sau một thời gian thì nước không chảy nữa vì áp suất trong và ngoài bình thường chênh lệch lớn, mở nút để không có chênh lệch áp suất, để rễ vận chuyển và bảo quản nước .
11/ Tại sao trên nắp bình nước thường có một nút đậy nhỏ
tại sao nắp ấm pha trà thường có một lỗ hở nhỏ?
A. Do lỗi của nhà sản xuất
B. Để nước trà trong ấm có thể bay hơi
C. Để lợi dụng áp suất khí quyển
D. Không phải do các lý do trên
Câu 1.
a) Em hãy giải thích hiện tượng vẩy mực khi bút mực bị tắc.
b) Hãy giải thích vì sao khi thả hòn bi sắt vào nước thì chìm, còn thả vào thủy ngân thì lại nổi?
Câu 2. Một người đi xe đạp trong một nửa quãng đường đầu với tốc độ v1 = 12km/h và nửa quãng đường còn lại với tốc độ v2 = 20km/h. Tính tốc độ trung bình của người đó trên cả quãng đường.
Câu 3.
1) Nêu điều kiện để một vật nổi lên, chìm xuống , và lơ lửng trong lòng chất lỏng?
2) Một vật làm bằng kim loại, nếu bỏ vào bình chứa có vạch chia thể tích thì làm cho nước trong bình dâng lên thêm 100cm3. Nếu treo vật vào một lực kế thì lực kế chỉ 7,8N. Cho trọng lượng riêng của nước d = 10000N/m3.
a) Tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật?
b) Xác định khối lượng riêng của chất làm nên vật?Từ đó cho biết vật đó làm bằng kim loại gì?
cac anh chi cho e hoi .
một bình thủy tinh tiết diện đều có đáy hình chữ nhật ,kích thước mặt đáy là 10cm x 15cm.Người ta đổ nước vào định đến độ cao h sao cho tỉ số áp lực của nước tác dụng vào thành bên của bình và áp lực do nước tác dụng vào đáy là 5/3
a) Tính độ cao h của nước trong bình?
b)để áp lực do nước tác dụng lên đáy và thành bình bằng nhau thì mực nước trong bình phải có độ cao bao nhiêu?
Moi nguoi jup em nka.Em cảm ơn.
Hai bình hình trụ A và B tiết diện đều S1 = 5cm2 và S2 = 20 cm2, có đáy nối thông với nhau = 1 ống nhỏ nằm ngang ngắn, tiết diện ko đáng kể.
a) Người ta rót vào bình lớn 350g nước. Tính áp suất của nước gây ra ở đáy mỗi bình.
b) Sau đó người ta rót vào bình nhỏ 60g dầu (ko hòa lẫn vs nước). Tính độ tăng, giảm nước trong mỗi bình.
Cho khối lượng riêng của nước là D1 = 1,0g/cm3; của dầu là D2 = 0,8g/cm3.
Trong một xilanh có dạng một hình trụ tiết diện 10cm2, bên trong có chứa một lớp thuỷ ngân và một lớp nước có cùng độ cao 10cm. Trên mặt nước có đặt một píttông khối lượng 1kg. Tác dụng một lực F có phương thẳn đứng từ trên xuốngthì áp suất của đáy bình là 6330 N/m3, trọng lượng riêng của thuỷ ngân là 136000N/m3 và trọng lượng của nước là 10000N/m3.
Ba bình đáy rời có tiết diện đáy bằng nhau được nhung xuống nước đều cùng một độ sâu(bình A cốc thẳng đứng,binh B miệng rông ra,binh C miệng nhỏ lại).Đỏ nhẹ vào binh A một lượng nước nào đó thì đủ để rời đáy khỏi bình.Nếu đô cung lượng nước như vậy thì đáy binh B và C có rời ra không.
1. Một ng đi xe đạp xuống dốc dài 100m hết 25 giây. hết dốc, xe lăn tiêp 1 đoạn đường 50m rôì dừng hẳn. tinh vận tốc xe trên mỗi quãng đương và cả quãng đường
2. một hồ sâu 12m đầy nước. Tính ps suất của nước ên đáy hồ và 1 điểm cách đáy hồ 7,5m.nếu nhúng vật thể tích 50dm3 vào vị trí đó, tinh lực đẩy acsimet lên vật. biết trọng lượng riêng của nước là 10.000N/m3