Trâu ơi ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta
thành phần biệt lặp "trâu"
tp gọi đáp"trâu ơi"
Trâu ơi ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta
từ biệt lặp "trâu"
Trâu ơi ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta
thành phần biệt lặp "trâu"
tp gọi đáp"trâu ơi"
Trâu ơi ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta
từ biệt lặp "trâu"
Viết đoạn văn giới thiệu con trâu trong lễ hội Viết đoạn văn giới thiệu con trâu vs tuổi thơ
Tìm thành phần biệt lập trong bài ca dao sau va cho biết lời gọi đáp này hướng đến ai
Cày đồng đang buỏi ban trưa,
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày
Ai ơi bưng bát cơm đầy ,
Dẻo thơm môi hạt , đắng cay muôn phần
Câu 1.
a) Thế nào là khởi ngữ? Lấy ví dụ minh hoạ?
b) Chuyển các câu sau thành câu thành phần khởi ngữ:
A. Tôi không đi chơi được
B. Không bao giờ ta đọc qua một lần một bài thơ hay mà rời ngay xuống được.
C. Con không bao giờ mặc tấm áo ấy nữa.
Câu 2. Có các thành phần biệt lập nào? Đặt câu có dùng các thành biệt lập đó và chỉ ra dụng của thành phần biệt lập trong câu.
Câu 1. Xác định khởi ngữ và các TPBL trong các ví dụ sau:
An ơi, hôm nay có di học không ?
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Chắc chắn chúng ta sẽ về đúng giờ! ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Lặng lẽ SaPa, đó là một truyện ngắn hay.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
A, hết mưa rồi, các cậu ơi!
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
e. Chiếc lược ngà là một truyện ngắn thật cảm động, tôi nghĩ thầm!
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 2. Đổi các câu sau thành câu có khởi ngữ ( có thể thêm quan hệ từ ).
a) Chăm chỉ là một thói quen tốt. …………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
b) Tôi xin không phải làm việc này. ……………………………………………………………………………………….…………
…………………………………………………………………………………………………
Câu 3. Phân tích sự liên kết về hình thức giữa các câu trong đoạn văn sau :
“ Đọc sách không cốt lấy nhiều, quan trọng nhất là phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ(1)... Thế gian có biết bao người đọc sách chỉ để trang trí bộ mặt, như kẻ trọc phú khoe của, chỉ biết lấy nhiều làm quý(2). Đối với việc học tập, cách đó chỉ là lừa mình dối người, đối với việc làm người thì cách đó thể hiện phẩm chất tầm thường, thấp kém(3).”
( Chu Quang Tiềm, Bàn về đọc sách )
phân tích cấu tạo ngữ pháp câu văn sau: Ở cổng làng người ta đã dán các khuyến cáo đề nghị du khách không cho trẻ kẹo và tiền vì chúng sẽ bỏ học để đứng ngoài đường đón khách, tự biến bản thân thành ăn mày.
A/Bến quê là câu chuyện về cuộc đời - cuộc đời vốn rất bình lặng quanh ta, với những nghịch lí không dễ gì hóa giải. Hình như trong cuộc sống hôm nay, chúng ta có thể gặp đâu đó giống như hoặc gần giống như nhân vật Nhĩ - Nguyễn Minh Châu. Người ta có thể mãi mê kiếm danh kiếm lợi rồi sau những ngày rong hết cuộc đời, vì một lí do gì đó nằm bẹp một chỗ, con người mới nhận ra rằng : Gia đình chính là tổ ấm cuối cùng đưa tiễn ta về nơi vĩnh hằng. Cái chân lí giản dị ấy, tiếc thay, Nhĩ chỉ kịp nhận ra vào những ngày tháng cuối cùng của cuộc đời mình. Bến quê là một câu chuyện bàn về ý nghĩa của cuộc sống.
B/Với tôi, có lẽ mùa thu là mùa đẹp nhất trong năm, đặc biệt là tháng 9 tựu trường, chúng tôi được gặp lại bạn bè sau những năm tháng hè xa cách. Chao ôi, thời tiết mùa thu thật đẹp, nắng không quá gắt mà dịu nhẹ, thỉnh thoảng có những cơn gió nhẹ mang mát của mùa thu. Cây cối ngả sang màu vàng úa, các loài động vật như chim chóc, ong bướm cũng trở nên thưa thớt. Về con người, họ vẫn học tập và làm việc bất kể thời gian nào trong năm.
Xác định thành phần biệt lập và khởi ngữ có trong đoạn văn.
1.Trong 3 dòng sau từ xuân ở dòng nào là nghĩa gốc từ xuân ở dòng nào là nghiawx chuyển,chuyển theo phương thức nào,chỉ rõ nghĩa của mỗi từ xuân
a,Làn thu thủy nét xuân sơn
b,xuân xanh xấp xỉ tới tuần cập kê
c,Khi ta đã ngoài 70 xuân thì tuổi càng cao sức khỏe càng thấp
2.ca dao
lời nói chẳng mất tiền mua
lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
câu ca dao trên liên quan đến phương châm hội thoại nào
Viết 1 đoạn văm theo cách diễn dịch (6-8) câu trình bày suy nghĩ của em về vai trò của lời nói trong đời sống
giúp mk vs ạ
cảm ơn nhiều
Mỗi một người đều có vai trò trong cuộc đời này và đều đáng được ghi nhận. Đó là lí do chúng ta không vì thèm khát vị thế cao sang này mà rẻ rúng công việc bình thường khác. Cha mẹ ta, phần đông, đều làm những công việc rất bình thường. Và đó là một thực tế mà chúng ta cần nhìn thấy. Để trân trọng. Không phải để mặc cảm. Để bình thản tiến bước. Không phải để tự ti. Nếu tất cả đều là doanh nhân thành đạt thì ai sẽ quét rác trên đường phố? Nếu tất cả đều là bác sĩ nổi tiếng thế giới thì ai sẽ là người dọn vệ sinh bệnh viện? Nếu tất cả đều là nhà khoa học thì ai sẽ là người tưới nước luống rau? Nếu tất cả kĩ sư phần mềm thì ai sẽ gắn những con chip vào máy tính? Phần đông chúng ta cũng sẽ là người bình thường. Nhưng điều đó không thể ngăn cản chúng ta vươn lên từng ngày.
a. Theo tác giả một thực tế mà chúng ta cần nhìn thấy là gì?
b. Xác định một phép liên kết được sử dụng trong các câu:"Phần đông chúng ta cũng sẽ là người bình thường. Nhưng điều đó không thể ngăn cản chúng ta vươn lên từng ngày."
c. Nêu tác dụng của câu hỏi tu từ trong những câu:"Nếu tất cả đều là doanh nhân thành đạt thì ai sẽ quét rác trên đường phố? Nếu tất cả đều là bác sĩ nổi tiếng thế giới thì ai sẽ là người dọn vệ sinh bệnh viện? Nếu tất cả đều là nhà khoa học thì ai sẽ là người tưới nước luống rau? Nếu tất cả kĩ sư phần mềm thì ai sẽ gắn những con chip vào máy tính?"
d. Em có đồng tình với quan điểm của tác giả:Mỗi một người đều có vai trò trong cuộc đời này và đều đáng được ghi nhận."không? Vì sao?
Xác định thuật ngữ trong câu sau: "Ở cây xanh, hô hấp và quang hợp là hai quá trình diễn ra song song với nhau