TIẾT 21: Lớp vỏ khí
1, thành phần của ko khí:
-hơi nước và các khí khác(1%):quan trọng nhất, là nguồn sinh ra các hiện tượng như: mây,mưa,gió,..
-bao gồm:+khí nitơ(78%)
+khí ôxi(21%)
+hơi nước và các khí khác(1%)
2.Cấu tạo của lớp vỏ khí:
-Tầng đối lưu:<0-16km>
+tập trung 90% ko khí
+ko khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.
+càng lên cao nhiệt độ càng giảm,lên cao 100m sẽ giảm 0,6 độ C
+Là nơi sinh ra các hiện tượng khí tượng
-Tầng bình lưu:
+ko khí chuyển động theo chiều nằm ngang
+có lớp ô dôn ngăn cản các tia bức xạ có hại
-Các tầng của khí quyển:<trên 80km-60.000km>
+ko khí cực loãng
3,các khối khí:
-khối khí nóng
-khối khí lạnh
-khối khí đại dương
-khối khí lục địa
(cực quang nêu xuất hiện ở bán cầu bắc thì sẽ gọi là Bắc cực quang,tương tự với bán câu nam)
1. Thành phần của không khí - Gồm các khí : Nitơ ( 78%) , Ôxi (21%) , hơi nước và các khí khác (1%). - Ôxi và hơi nước ảnh hưởng lớn đến sự cháy và sự sống. - Hơi nước là nguồn gốc sinh ra các hiện tượng như mây, mưa, sương… 2. Cấu tạo của lớp vỏ khí (lớp khí quyển) Khí quyển(lớp vỏ khí): là lớp không khí bao quanh Trái Đất.a. Tầng đối lưu - Giới hạn: dưới 16km - Tập trung 90% không khí. - Không khí luôn chuyển động theo chiều thẳng đứng. - Nơi sinh ra các hiện tượng khí tượng: mây mưa sấm chớp… - Nhiệt độ giảm dần theo độ cao, cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6⁰C. b. Tầng bình lưu - Giới hạn: 16 - 80 km. - Có lớp Ôdôn có tác dụng ngăn cản những tia bức xạ có hại cho sinh vật và con người. c. Các tầng cao của khí quyển - Giới hạn: Từ 80km trở lên. - Không khí cực loãng. - Không có quan hệ trực tiếp với đời sống của con người. 3. Các khối khí - Căn cứ vào nhiệt độ: + Khối khí nóng + Khối khí lạnh - Căn cứ vào bề mặt tiếp xúc bên dưới là đại dương hay đất liền: + Khối khí lục địa + Khối khí đại dương Tên khối khí Nơi hình thành Đặc điểm Nóng vùng có vĩ độ thấp nhiệt độ cao Lạnh vùng có vĩ độ cao nhiệt độ thấp Đại dương trên biển và đại dương độ ẩm cao Lục địa trên đất liền khô - Tác động: Các khối khí luôn di chuyển làm thay đổi thời tiết nơi chúng đi qua, đồng thời, cũng chịu ảnh hưởng của bề mặt đệm nơi ấy mà thay đổi tính chất
Chúc học tốt