\(\dfrac{1}{2}\)+\(\dfrac{1}{2}\)=\(\dfrac{1+1}{2}\)=\(\dfrac{2}{2}\)=1
\(\dfrac{1}{2}\)+\(\dfrac{1}{2}\)=\(\dfrac{1+1}{2}\)=\(\dfrac{2}{2}\)=1
\(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}=\dfrac{2.1}{2}=1\)
\(\dfrac{1}{2}\)+\(\dfrac{1}{2}\)=\(\dfrac{1+1}{2}\)=\(\dfrac{2}{2}\)=1
\(\dfrac{1}{2}\)+\(\dfrac{1}{2}\)=\(\dfrac{1+1}{2}\)=\(\dfrac{2}{2}\)=1
\(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}=\dfrac{2.1}{2}=1\)
So sánh A = \(\frac{2009^{2009}+1}{2009^{2010}+1}\) và B = \(\frac{2009^{2010}-2}{2009^{2011}-2}\)
CỨU EM VS MẤY ANH CHỊ
toán lớp 6 í
1. Lớp 10A có 40 học sinh trong đó có 10 bạn học sinh giỏi Toán, 15 bạn học sinh giỏi Lý , và 7
bạn vừa giỏi Toán và Lý. Hỏi lớp 10A có bao nhiêu bạn học sinh giỏi toán hoặc lí ( toán, lí hoặc cả hai
môn)
A. 7. B. 10. C. 18. D. 25.
2. Khi cho học sinh của một lớp học đăng ký môn thể thao mà bản thân yêu thích thì thu được
kết quả : 24 học sinh đăng ký môn bóng đá, 20 học sinh đăng ký môn cầu lông, 7 học sinh đăng ký cả
2 môn bóng đá và cầu lông, 8 học sinh đăng ký một môn khác. Biết rằng tất cả học sinh trong lớp này
đều đăng kí môn thể thao mà bản thân yêu thích. Hỏi sĩ số lớp này là bao nhiêu ?
A. 42 B. 41 C. 45 D. 59
Lớp 10A có 40 học sinh. Các học sinh đều giỏi ít nhất một môn trong 3 môn Toán, Lý, Hóa. Trong đó có 25 học sinh giỏi Toán, 20 học sinh giỏi Lý, 10 học sinh giỏi cả Toán và Lý. Hỏi lớp 10A có bao nhiêu học sinh giỏi Hóa và không học giỏi 2 môn Toán và Lý
Ai nhanh 1 GP
cho em hỏi mấy anh chị tí.
_năm ngoái ( lớp 7 í ) mí anh chị thi toán tiếng việt học ki 1 ko cho em xin đề cái
1/(1+2)+1/(1+2+3)+....+1/(1+2+...+2017)
Tính A=(1-1/1+2)*(1-1/1+2+3)*......*(1-1/1+2+3+....+2006)
thực hiện phép tính:
11, (3,2).\(\frac{-15}{64}+\left(0.8-2\frac{4}{15}\right):3\frac{2}{3}\)
toán 6 cần ngay!
Tìm x, y, z
\(\dfrac{x+y+2}{z}=\dfrac{y+z+1}{x}=\dfrac{z+x-3}{y}=\dfrac{1}{x+y+z}\)
Áp dụng tích chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có
\(\dfrac{x+y+2}{z}=\dfrac{y+z+1}{x}=\dfrac{z+x-3}{y}\\ =\dfrac{x+y+2+y+z+1+z+x-3}{z+x+y}=\dfrac{2\left(x+y+z\right)+\left(1+2-3\right)}{z+x+y}=2\\ Vì\dfrac{x+y+2}{z}=\dfrac{y+z+1}{x}=\dfrac{z+x-3}{y}=\dfrac{1}{x+y+z}\\ =>2=\dfrac{1}{x+y+z}=>2\left(x+y+z\right)=1=>x+y+z=\dfrac{1}{2}\\ =>\dfrac{x+y+2}{z}=2=>x+y+2=2z\\ \dfrac{y+z+1}{x}=2=>y+z+1=2x\\ \dfrac{z+x-3}{y}=2=>z+x-3=2y\\ \dfrac{1}{x+y+z}=2=>x+y+z=\dfrac{1}{2}\)
+) x+y+z = \(\dfrac{1}{2}=>y+z=\dfrac{1}{2}-x=>\dfrac{1}{2}-x+1=2x=>3x=\dfrac{3}{2}=>x=\dfrac{1}{2}\)
+)\(x+y+z=\dfrac{1}{2}=>x+y=\dfrac{1}{2}-z=>\dfrac{1}{2}-z+2=2z=>3z=\dfrac{5}{2}=>z=\dfrac{5}{6}\)
\(=>x+y+z=\dfrac{1}{2}+\dfrac{5}{6}+y=\dfrac{1}{2}=>\dfrac{4}{3}+y=\dfrac{1}{2}=>y=\dfrac{-5}{6}\)
Vậy \(x=\dfrac{1}{2}\\ y=\dfrac{-5}{6}\\ z=\dfrac{5}{6}\)
Ê mấy bọn 7B Nguyễn Lương Bằng ơi bài 2 Toán chiều làm thế này đúng chưa! Góp ý nha!
1. Cho A = (−∞; −1]; B = [1; 5] . Tập hợp A ∪ B là
A. (−∞; 5]
B. [−1; 5]
C. (−∞; −1] ∪ [1; 5]
D. \(\varnothing\)
2. Cho A = (−2; 2]; B = (−∞; 0) . Tập hợp A\B là
A. (−2; 0)
B. [2; +∞)
C. [0; 2]
D. ∅
3. Cho A = [-3; + ∞ ), B =(-2; 1]. Phần bù của B trong A là:
A. (-2; 1]
B. (-∞ ; -2]∪(1 ; +∞)
C. ∅
D. [-3 ; -2]∪(1 ; +∞)