Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là tính khử
\(\rightarrow D\)
Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là tính khử
\(\rightarrow D\)
1. Đại cương kim loại
câu 1: Trình bày vị trí cấu tạo của kim loại
Câu 2: Nêu tính chất vật lý chung của kim loại và tính chất vật lý riêng của kim loại
Câu 3: Trình bày tính chất hóa học của kim loại và viết phản ứng hóa học cho từng tính chất.
Câu 4: Nêu khái niệm hợp kim và cho ví dụ (tính chất chung của hợp kim là gì?
Câu 5: Trình bày nguyên tắc điều chế kim loại (3 phương pháp: Thủy luyện, nhiệt luyện và điện phân)
2. Dãy điện hóa
Câu 1: Trình bày pin điện gồm điện cực nào? Các tính suất điện động của pin
Câu 2: Viết biểu thức định luật Faraday và chú thích các đại lượng trong biểu thức
Câu 3: Thế nào là sự ăn mòn? Trình bày điểm giống và khác nhau giữa ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa.
Cho 19,5 (g) một kim loại R nhóm IA vào nước thu được 5,6 lít H2 (đktc) .Tìm kim loại R .
a. Xác định vị trí của R trong BTH
b. Tính chất hóa học đặc trưng của R là gì ? lấy 2 loại phản ứng để minh họa
( Gợi ý: Kim loại thuộc nhóm IA thì có hóa trị I, ta viết PTHH dựa vào giá trị của đề để tìm M của kim loại)
23,2 gam oxit của một kim loại chưa rõ hóa trị tác dụng với 800ml dd HCl 1M. Xác định A là kim loại gì.
- Dãy hoạt động hoá học của kim loại:
- Hãy lấy thí dụ cho mỗi trường hợp kim loại tác dụng với các chất sau và viết phương trình hoá học minh học.
+ Tác dụng với phi kim.
+ Tác dụng với nước.
+ Tác dụng với dung dịch axit.
+ Tác dụng với dung dịch muối.
Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/ly-thuyet-luyen-tap-chuong-2-kim-loai-c52a9274.html#ixzz4zpC6HAgu
Câu 25: Kim loại không tác dụng với dd Pb(NO3)2 là:
A. Mg B. Al C. Fe D. Cu
Câu 26: Baking soda (hay còn có tên hóa học là Natri hiđrocacbonat) được sử dụng phổ biến ở nhiều ngành như: thực phẩm, dược phẩm, y tế, làm đẹp, tẩy trùng và cả trong công nghiệp hóa chất. Baking soda có công thức hóa học nào sau đây?
A. Na2CO3 B. NaHCO3 C. CaCO3 D. Ca(HCO3)2
Câu 27: Cho 3, 9g một kim loại hóa trị II tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 thấy thoát ra 1, 344 lít khí ở đktc. Kim loại đó là:
A. Mg B. Ba C. Pb D. Zn
Câu 28: Phản ứng giữa cặp chất nào sau đây tạo ra hợp chất trong đó sắt có hóa trị III?
A. Fe + dd HCl B. Fe+ Cl2 C. Fe + CuSO4 D. Fe + S.
Câu 29: Ngâm hỗn hợp Fe, Ag, Al vào lượng dư dung dịch HCl, thấy còn lại chất rắn không tan. Chất rắn đó chứa:
A. Fe B. Ag C. Al D. Fe, Al
Câu 30: Không được dùng bình bằng nhôm để đựng chất nào sau đây?
A. dd HCl B. dd CuCl2 C. dd NaOH D. Tất cả các chất trên
Câu 31: Cho 80ml dung dịch HCl 0,5M tác dụng với 100ml dung dịch NaOH 0,5M, sau đó nhúng quỳ tím vào dung dịch thu được. Quỳ tím sẽ:
A. chuyển đỏ B. chuyển xanh C. mất màu D. Không đổi màu
Trong công nghiệp, kim loại được điều chế bằng phương pháp điện phân hợp chất nóng chảy của kim loại đó là ?
Cho 1,2 gam một kim loại thuộc nhóm IIA, tác dụng với HCl thu được 0,672 lít khí (đktc). Tìm kim loại đó. So sánh tính chất hoá học của nguyên tố đó với K (giải thích).
Hòa tan hết 12g hỗn hợp A gồm Fe vàÔ kim loại M hóa trị II vào 200ml dd HCL 3,5M thu được 6.72 lít khí H2 (đktc).Mặt khác lấy 3,6g kim loại M tan hết vào 400ml dd H2SO4 nồng độ 1M thì H2SO4 dư.Hãy xác định kim loại M và tính tp % của Fe và kim loại M trong hỗn hợp.
Cho 20g hỗn hợp kim loại gồm Magie và Bạc tác dụng hoàn toàn với 200ml dung dịch CuSo4 1M. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp kim loại ban đầu.
giúp với ạ