BPTT: So sánh
Tác dụng: Làm cho câu thơ thêm sinh động
Cho người đọc hiểu được sự khắc nghiệt, khó khăn của khí hậu và thời tiết trên đoạn đường ra chiến trường và sự tếu táo, ngang tàng của người lính.
BPTT: So sánh
Tác dụng: Làm cho câu thơ thêm sinh động
Cho người đọc hiểu được sự khắc nghiệt, khó khăn của khí hậu và thời tiết trên đoạn đường ra chiến trường và sự tếu táo, ngang tàng của người lính.
Cho đoạn thơ :
Không có kính, ừ thì có bụi
Bụi phun tóc trắng như người già
Chưa cần rửa, phì phèo châm điếu thuốc
Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha.
Không có kính, ừ thì ướt áo
Mưa tuôn mưa xối như ngoài trời
Chưa cần thay, lái trăm cây số nữa
Mưa ngừng, gió lùa mau khô thôi.
1. Những chiếc xe không kính trên gây ra những khó khăn gì cho người lính lái xe trên tuyến đường chống giặc ?
2. Tìm các câu khẩu ngữ trong đoạn thơ trên và nêu tác dụng của chúng (chi tiết)
3. Hãy cho biết từ "chưa cần " ở đây mang lại hiệu quả gì ?
4. Nói : Chính tinh thần trẻ trung , hóm hỉnh của những người lính khiến mọi khó khăn trở nên nhẹ nhàng hơn . Em có đồng ý với ý kiến này không và giải thích vì sao ?
Giúp mình với mọi người
Tìm và phân tích các biện pháp tu từ được sử dụng trong bài thơ về tiểu đội xe không kính.
xác định và nêu tác dụng của các biện pháp tu từ được tác giả sử dụng trong 2 câu thơ sau: " võng mắc trông chênh đường xe chạy lại đi, lại đi trời xanh thêm"
Phần I (6,5 điểm) Trong tác phẩm “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”, nhà thơ Phạm Tiến Duật đã viết:
“Không có kính, ừ thì ướt áo
Mưa tuôn mưa xối như ngoài trời
Chưa cần thay, lái trăm cây số nữa
Mưa tạnh, gió lùa khô mau thôi”
( Ngữ văn 9, tập 1, NXBGD Việt Nam, 1999)
Câu 1. Bài thơ đã xây dựng một hình tượng thơ rất độc đáo-những chiếc xe không kính. Hãy nếu ý nghĩa của hình tượng thơ đó.
Câu 2. Cũng trong bài thơ, ở khổ thơ thứ ba tác giả viết:
“Không có kính, ừ thì có bụi
Bụi phun toc trắng như người già”
Em hãy chỉ rõ và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ trên.
Câu 3. Hãy viết một đoạn văn (khoảng 12 câu) theo cách lập luận quy nạp phân tích niềm tin, nghị lực, tâm hồn trẻ trung yêu đời của những người lính lái xe trong khổ thơ thứ tư được trích trên. Trong đoạn văn em có sử dụng một câu cảm thán và một phép liên kết( Ghạch chân và chú thích rõ).
Cũng trong bài thơ trên, ở khổ thơ thứ ba tác giả viết:
“Không có kính, ừ thì có bụi,
Bụi phun tóc trắng như người già
Chưa cần rửa, phì phép châm điếu thuốc
Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha.”
3. Hãy viết một đoạn văn (khoảng 12 câu) theo cách lập luận quy nạp trình bày cảm nhận
của em về hình ảnh người lính lái xe kiên cường, dũng cảm, trẻ trung, sôi nổi được thể hiện trong
khổ thơ trên trên. Trong đoạn văn, em có sử dụng câu cảm thán và thành phần phụ chú (gạch
chân, chú thích rõ câu cảm thán và thành phần phụ chú)
Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ trong câu thơ sau:
Ung dung buồng lái ta ngồi
Nhìn đất nhìn trời nhìn thẳng
Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ trong hai dòng thơ sau:
Võng mắc chông chênh đường xe chạy
Lại đi ,lại đi ,trời xanh thêm
Bài thơ về tiểu đội xe không kính – Phạm Tiến Duật
Đồng cảm với những khó khăn vất vả của người lính lái xe Trường Sơn, một nhà thơ đã viết:
“ Không có kính, ừ thì có bụi,
Bụi phun tóc trắng như người già
Chưa cần rửa, phì phèo châm điếu thuốc
Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha
Không có kính ừ thì ướt áo
Mưa tuôn, mưa xối như ngoài trời
Chưa cần thay, lái trăm cây số nữa
Mưa ngừng, gió lùa khô mau thôi.”
( Trích NV 9,Tập 1 NXB GD)
Dựa vào hai khổ thơ trên, hãy viết đoạn văn diễn dịch khoảng 12 câu làm rõ thái độ bất chấp khó khăn, nguy hiểm và tâm hồn lạc quan của người lính, trong đoạn văn có sử dụng câu ghép và lời dẫn trực tiếp. ( Gạch chân và chú thích rõ)
Cho đoạn thơ sau:
b) Khổ thơ đã xây dựng và làm nổi bật vẻ đẹp của những hình tượng nào? Hãy chọn và phân tích ý nghĩa của một trong những hình tượng đó.
c) Chỉ ra các biện pháp tu từ có trong khổ thơ. Chọn và phân tích tác dụng của một biện pháp tu từ mà em cho là hay nhất.
d) Khái quát nội dung, đặc sắc nghệ thuật của khổ thơ.
0