\(M=\frac{7}{\left(x+1\right)^2+1}\)
M đạt giá trị lớn nhất
<=> (x + 1)2 + 1 đạt giá trị nhỏ nhất
(x + 1)2 lớn hơn hoặc bằng 0
(x + 1)2 + 1 lớn hoặc bằng 1
\(\frac{7}{\left(x+1\right)^2+1}\le7\)
Vậy Max M = 7 khi x + 1 = 0 <=> x = -1
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
\(M=\frac{7}{\left(x+1\right)^2+1}\)
M đạt giá trị lớn nhất
<=> (x + 1)2 + 1 đạt giá trị nhỏ nhất
(x + 1)2 lớn hơn hoặc bằng 0
(x + 1)2 + 1 lớn hoặc bằng 1
\(\frac{7}{\left(x+1\right)^2+1}\le7\)
Vậy Max M = 7 khi x + 1 = 0 <=> x = -1
Tìm giá trị lớn nhất của
M= \(\frac{7}{\left(x+1\right)^2+1}\)
Tìm giá trị lớn nhất của
M=\(\frac{7}{\left(x+1\right)^{ }^2+1}\)
Giúp mk với
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức :
\(P=\left(x+1-\frac{4}{x+1}\right):\frac{x+3}{x^2-2x-3}\)
Bài 1: Cho \(x\in Z\). Tìm giá trị nhỏ nhát của biểu thức \(P=\left|x-1\right|+5\)
Bài 2: Cho \(x\in Z\). Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức \(Q=7-\left|5-x\right|\)
giúp mk nha ! thanks nhìu nhìu
Bài 1: Tìm x biết :
a. \(\left|2x+3\right|=5\)
b. \(\left(x+\frac{1}{4}-\frac{1}{3}\right).\left(2+\frac{1}{6}-\frac{1}{4}\right)=\frac{7}{46}\)
c. 2. (2x - 7)2 =18
Bài 2:
a. Cho phân số \(A=\frac{-2011}{n-2010}\left(n\in Z,n\ne2010\right)\)
Tìm n \(\in\) Z để A đạt giá trị lớn nhất
b. Tìm số dư khi chia \(_{11^{11^{11}}}\) cho 30?
Bài 3 :
a. Tính tổng :
\(S=2012+\frac{2012}{1+2}+\frac{2012}{1+2+3}+...+\frac{2012}{1+2+3+...+2011}\)
b. Cho p là số nguyên tố lớn hơn 3.
Chứng minh : ( p + 2009 ).( p + 2011 ) chia hết cho 24
Xét biểu thức:
A = \(\frac{1}{13}\left(\frac{-65}{x-7}+\frac{26}{x-7}\right)\left(x\ne7\right),x\in Z\)
a) Rút gọn A
b) Tìm các giá trị nguyên của x để có giá trị nguyên lớn nhất và giá trị nguyên nhỏ nhất của A
Bài 1:
a. Tìm số tự nhiên nhỏ nhất mà số đó chia cho 5, cho 7, cho 9 có số dư theo thứ tự là 3,4,5?
b. Cho số A có bốn chữ số \(\in\left\{0;1;2;3\right\}\) được viết theo nguyên tắc: Chữ số hàng nghìn bằng số chữ số 0 có trong số A; chữ số hàng trăm bằng số chữ số 1 có trong số A; chữ số hàng chục bằng số chữ số 2 có trong số A; chữ số hàng đơn vị bằng số chữ số 3 có trong số A. Tìm số A đã cho?
Bài 2: Tính giá trị các biểu thức sau bằng cách hợp lý:
\(A=2880:\left\{\left[119-\left(13-6\right)^2\right].2-5^2.2^2\right\}\)
\(B=\frac{\frac{-2}{13}-\frac{2}{15}+\frac{2}{19}}{\frac{4}{13}+\frac{4}{15}-\frac{4}{19}}\)
\(C=\frac{2}{143}-\frac{6}{187}-\frac{4}{357}-\frac{6}{91}\)
\(D=\frac{\left(\frac{7}{15}+\frac{1414}{4545}+\frac{34}{153}\right):3\frac{3}{23}-\frac{3}{11}\left(2\frac{2}{3}-1,75\right)}{\left(\frac{3}{7}-0,25\right)^2:\left(\frac{3}{28}-\frac{1}{24}\right)}\)
Bài 3: Tìm x biết :
\(\frac{\left(27\frac{5}{19}-26\frac{4}{13}\right)\left(\frac{3}{4}+\frac{19}{59}-\frac{3}{118}\right)}{\left(\frac{3}{4}+x\right)\frac{27}{33}}=\frac{\frac{1}{13.16}+\frac{1}{14.17}}{\frac{1}{13.15}+\frac{1}{14.16}+\frac{1}{15.17}}\)
Bài 1:
a. Tìm số tự nhiên nhỏ nhất mà số đó chia cho 5, cho 7, cho 9 có số dư theo thứ tự là 3,4,5?
b. Cho số A có bốn chữ số \(\in\left\{0;1;2;3\right\}\) được viết theo nguyên tắc : Chữ số hàng nghìn bằng số chữ số 0 có trong số A; chữ số hàng trăm bằng số chữ số 1 có trong số A; chữ số hàng chục bằng số chữ số 2 có trong số A; chữ số hàng đơn vị bằng số chữ số 3 có trong số A. Tìm số A đã cho?
Bài 2: Tính giá trị các biểu thức sau bằng cách hợp lý:
\(A=2880:\left\{\left[119-\left(13-6\right)^2\right].2-5^2.2^2\right\}\)
\(B=\frac{\frac{-2}{13}-\frac{2}{15}+\frac{2}{19}}{\frac{4}{13}+\frac{4}{15}+\frac{4}{19}}\)
\(C=\frac{2}{143}-\frac{6}{187}-\frac{4}{357}-\frac{6}{91}\)
\(D=\frac{\left(\frac{7}{15}+\frac{1414}{4545}+\frac{34}{135}\right):3\frac{3}{23}-\frac{3}{11}\left(2\frac{2}{3}-1,75\right)}{\left(\frac{3}{7}-0,25\right)^2:\left(\frac{3}{28}-\frac{1}{24}\right)}\)
Bài 3: Tìm x biết :
\(\frac{\left(27\frac{5}{19}-26\frac{4}{13}\right)\left(\frac{3}{4}+\frac{19}{59}-\frac{3}{118}\right)}{\left(\frac{3}{4}+x\right)\frac{27}{33}}=\frac{\frac{1}{13.16}+\frac{1}{14.17}}{\frac{1}{13.15}+\frac{1}{14.16}+\frac{1}{15.17}}\)
tìm x biết :
a) \(\left(x+\frac{1}{2}\right).\left(\frac{2}{3}-2x\right)=0\)
b) \(\left(x.6\frac{2}{7}+\frac{3}{7}\right).2\frac{1}{5}-\frac{3}{7}=-2\)
c) \(x.3\frac{1}{4}+\left(-\frac{7}{6}\right).x-1\frac{2}{3}=\frac{5}{12}\)
d) \(5\frac{8}{17}:x+\left(-\frac{4}{17}\right):x+3\frac{1}{7}:17\frac{1}{3}=\frac{4}{11}\)
e) \(\frac{17}{2}-\left|2x-\frac{3}{4}\right|=-\frac{7}{4}\)