Ôn tập toán 6

TG

Bài 1: Tìm x biết :

a. \(\left|2x+3\right|=5\)

b. \(\left(x+\frac{1}{4}-\frac{1}{3}\right).\left(2+\frac{1}{6}-\frac{1}{4}\right)=\frac{7}{46}\)

c. 2. (2x - 7)=18

Bài 2: 

a. Cho phân số \(A=\frac{-2011}{n-2010}\left(n\in Z,n\ne2010\right)\) 

Tìm n \(\in\) Z để A đạt giá trị lớn nhất

b. Tìm số dư khi chia \(_{11^{11^{11}}}\) cho 30?

Bài 3 :

a. Tính tổng :

\(S=2012+\frac{2012}{1+2}+\frac{2012}{1+2+3}+...+\frac{2012}{1+2+3+...+2011}\)

b. Cho p là số nguyên tố lớn hơn 3.

    Chứng minh : ( p + 2009 ).( p + 2011 ) chia  hết cho 24

PK
13 tháng 8 2016 lúc 1:29

Bài 1:

c/

\(\left(2x-7\right)^2=18:2\)

\(\left(2x-7\right)^2=9=3^2\)

=>\(2x-7=3\)

=>\(2x=10\)

=>\(x=5\)

 

 

Bình luận (2)
LF
12 tháng 8 2016 lúc 23:48

Bài 1:

|2x+3|=5

=>2x+3=5 hoặc (-5)

Với 2x+3=5

=>2x=2

=>x=1

Với 2x+3=-5

=>2x=-8

=>x=-4

 

Bình luận (5)
PK
13 tháng 8 2016 lúc 1:06

Bài 3 :

Đặt 2012 ra ngoài làm thừa số chung ta có : \(2012.\left(1+\frac{1}{1+2}+\frac{1}{1+2+3}+....+\frac{1}{1+2+3+...+2011}\right)\)

Mẫu của số hạng thứ nhất là : 1 = \(\frac{1.\left(1+1\right)}{2}\)

Mẫu của số hạng thứ 2 là : 1+2 = \(\frac{2.\left(2+1\right)}{2}\)

Mẫu của số hạng thứ 3 là : 1+2+3 = \(\frac{3.\left(3+1\right)}{2}\)

=> Mẫu của số hạng thứ n là : 1+2+3+...+n = \(\frac{n.\left(n+1\right)}{2}\)

=> \(\frac{1}{1+2+3+...+n}=\frac{1}{\frac{n\left(n+1\right)}{2}}=\frac{2}{n\left(n+1\right)}=2.\left(\frac{1}{n\left(n+1\right)}\right)=2.\left(\frac{1}{n}-\frac{1}{n+1}\right)\)

Ta có: \(2012.\left(1+\frac{1}{1+2}+\frac{1}{1+2+3}+....+\frac{1}{1+2+3+...+2011}\right)\)

      =  \(2012.\left(1+\frac{2}{2.3}+\frac{2}{3.4}+....+\frac{2}{2011.2012}\right)\)

      = \(2012.\left(1+2.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+....+\frac{1}{2011}-\frac{1}{2012}\right)\right)\)

       =\(2012.\left(1+2\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{2012}\right)\right)=2012.\left(1+\frac{1005}{1006}\right)=2012.\left(\frac{2011}{1006}\right)=2.2011=4022\)

 

 

Bình luận (0)
PK
13 tháng 8 2016 lúc 1:25

Bài 1:

b/ \(\left(x+\frac{1}{4}-\frac{1}{3}\right).\left(2+\frac{1}{6}-\frac{1}{4}\right)=\frac{7}{46}\)

\(\left(x+\frac{3-4}{12}\right).\left(\frac{24+2-3}{12}\right)=\frac{7}{46}\)

\(\left(x-\frac{1}{12}\right).\frac{23}{12}=\frac{7}{46}\)

\(\left(x-\frac{1}{12}\right)=\frac{7}{46}:\frac{23}{12}\)

\(x-\frac{1}{12}=\frac{42}{529}\)

\(x=\frac{42}{529}+\frac{1}{12}\)

\(x=\frac{1033}{6348}\)

 

 

Bình luận (0)
NM
13 tháng 8 2016 lúc 7:10

c. 2. ( 2x - 7 ) 2 = 18

           ( 2x - 7 )2 =9

\(\Rightarrow\)   2x -7 = 3                  hoặc              2x - 7 = -3

   1. 2x - 7 = 3 \(\Rightarrow\)2x = 10 \(\Rightarrow\) x = 5

    2.2x - 7 = -3 \(\Rightarrow\) 2x = 4 \(\Rightarrow\)x = 2

                    Vậy x = 5 ; x = 2

Bình luận (0)
PK
13 tháng 8 2016 lúc 9:30

Bạn ơi cho mình hỏi chút, GP là gì? Điểm thành tích làm thế nào để có? GP cao thì sẽ được trao thưởng hả?

Bình luận (2)
KX
21 tháng 1 2018 lúc 20:34

Bài 1:

a. /2x+3/=5

Suy ra 2x+3=5 hoặc 2x+3=-5

2x =5-3 2x =-5-3

2x =2 2x =-8

Suy ra x =1 Suy ra x=-4

Vậy x = 1 hoặc -4

b.(x + 1/4 - 1/3).(2 + 1/6 - 1/4)=7/46

(x + 1/4 - 1/3).(13/6 - 1/4)=7/46

(x + 1/4 - 1/3) . 23/12=7/46

x + 1/4 - 1/3 =7/46 : 23/12

x + 1/4 - 1/3 = 42/529

x + 1/4 = 42/529 + 1/3

x + 1/4 = 655/1587

x =655/1587 - 1/4

x =1033/6348

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
TG
Xem chi tiết
TG
Xem chi tiết
AJ
Xem chi tiết
CD
Xem chi tiết
CD
Xem chi tiết
LT
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
CD
Xem chi tiết
ES
Xem chi tiết