n CO2=2,703/44=0,06(mol)
--->n C=0,06(mol)
n H2O=1,108/18=0,06(mol)
-->n H=0,12(mol)
n C:n H=0,06:0,12=1:2
CTPT:CH2
n CO2=2,703/44=0,06(mol)
--->n C=0,06(mol)
n H2O=1,108/18=0,06(mol)
-->n H=0,12(mol)
n C:n H=0,06:0,12=1:2
CTPT:CH2
Tìm công thức phân tử của một hiđrocacbon, mà sau khi đốt cháy thu được 2,703 gam CO2 và 1,108 gam H2O.
Tìm CTPT của hiđrôcacbon A mà sau khi đốt cháy thu được 2,703(g) CO2 và 1,108(g) H2O biết MA < 30
Đốt cháy hoàn toàn 784 ml khí (đktc) một hidrocacbon A thu được 1,54 gam 𝐶𝑂2 và 1,89 gam nước. Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo của A. Biết A có mạnh cacbon hở và làm mất màu dung dịch brom. Viết PTHH của phản ứng xảy ra.
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KỲ II – NĂM HỌC 2022-2023
A. Phần trắc nghiệm
Câu 1: Đốt cháy hiđrocacbon X thu được CO2 và H2O có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 2. Công thức phân tử của X là:
A. C2H6
B. CH4
C. C2H4
D. C3H6
Câu 2: Đốt cháy m gam hiđrocacbon A thu được 2,688 lít CO2 (đktc) và 4,32 g H2O.
Giá trị của m là:
A. 1,92 g
B. 19,2 g
C. 9,6 g
D. 1,68 g
Câu 3: Đốt cháy m gam hiđrocacbon A thu được 2,688 lít CO2 (đktc) và 4,32 g H2O .
Công thức phân tử của A là:
A. C2H6
B. CH4
C. C2H4
D. C3H6
Câu 4: Có các công thức cấu tạo như sau:
CH3 – CH2 – CH2 – CH3
4 công thức cấu tạo trên biểu diễn mấy chất
A. 1 chất
B. 2 chất
C. 3 chất
D. 4 chất
Câu 5: Phương pháp nào sau đây là tốt nhất để phân biệt khí CH4 và khí C2H4 ?
A. Dựa vào tỉ lệ về thể tích khí O2 tham gia phản ứng cháy
B. Sự thay đổi màu của dung dịch brom
C. So sánh khối lượng riêng
D. Phân tích thành phần định lượng của các hợp chất
E. Thử tính tan trong nước
Câu 6 Trong thành phần phân tử hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có nguyên tố
A. Cacbon B. Nitơ. C. Oxi D.Hiđro
Câu 7: Viên than tổ ong được tạo nhiều lỗ nhỏ với mục đích nào sau đây?
A. Trông đẹp mắt
B. Để có thể treo khi phơi
C. Để giảm trọng lượng
D. Để than tiếp xúc với nhiều không khí giúp than cháy hoàn toàn
Câu 8: Nhiên liệu nào dùng trong đời sống hàng ngày sau đây được coi là sạch hơn cả?
A. Dầu hỏa
B. Than
C. Củi
D. Khí (gas)
Câu 9: Metan có nhiều trong
A. nước ao. B. các mỏ (khí, dầu, than).
C. nước biển. D. khí quyển.
Câu 10: Hiđrocacbon nào sau đây chỉ có liên kết đơn?
A. Metan. B. Axetilen. C. Etilen. D. Etan(C2H6)
Câu 11: Dãy chất nào sau đây đều là hiđrocacbon:
A. C2H4, C3H8, C2H4O2, CH3Cl.
B. C3H8, C2H5O, CH3CH2COOH, CaCO3.
C. C2H6, C4H10, CH3NO2, C2H5Cl.
D. CH4, C4H10, C2H2, C2H6.
Câu 12: Phản ứng nào sau đây thuộc loại phản ứng trùng hợp:
A. C2H4 + 3O2 → 2CO2 + 2H2O
B. CH2 = CH2 + Br2 → BrCH2 - CH2Br
C. nCH2 = CH2 → (-CH2-CH2-)n
D. CH4 + Cl2 → CH3Cl + HCl
Câu 13: Hiđrocacbon A có phân tử khối là 30 đvC. Công thức phân tử của A là
A. CH4. B. C2H6. C. C3H8. D. C2H4.
Câu 14: Trong những chất sau, những chất nào đều là chất hữu cơ:
A. C2H6, C2H5OH, NaHCO3.
B. C3H8, C2H5O, Na2CO3.
C. C2H6 , C2H5OH, CaCO3.
D. C2H6 , C4H10, C2H5OH.
Câu 15: Chất có liên kết ba trong phân tử là:
A. CH4. B. C2H4. C. C2H2. D. C2H6.
Câu 16: Cấu tạo phân tử axetilen gồm:
A. hai liên kết đơn và một liên kết ba.
B. hai liên kết đơn và một liên kết đôi.
C. một liên kết ba và một liên kết đôi.
D. hai liên kết đôi và một liên kết ba.
Câu 17: Chất dùng để kích thích cho quả mau chín là:
A. CH4. B. C2H4. C. C2H2. D. C6H6.
Câu 18: Khí metan phản ứng được với:
A. HCl, H2O. B. HCl, Cl2. C. Cl2, O2. D. O2, CO2.
Câu 19: Hóa chất dùng để loại bỏ khí etilen có lẫn trong khí metan để thu được khí metan tinh khiết là
A. dung dịch brom.
B. dung dịch phenolphtalein.
C. dung dịch axit clohidric.
D. dung dịch nước vôi trong.
Câu 20: Dãy chất nào sau đây đều là dẫn xuất của hiđrocacbon?
A. C2H6O, C2H4O2, C6H12O6 . B. C2H4O2, Na2CO3, C2H4.
C. CH4, C2H2, C6H6. D. CO2, CH4, C2H4O2.
Câu 21: Biết X có cấu tạo nguyên tử như sau: điện tích hạt nhân là 13+, có 3 lớp electron, lớp ngoài cùng có 3 electron. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là
A. chu kỳ 3, nhóm II. B. chu kỳ 3, nhóm III.
C. chu kỳ 2, nhóm II. D. chu kỳ 2, nhóm III.
Câu 22: Nguyên tử cacbon có thể liên kết trực tiếp với nhau tạo thành các dạng mạch cacbon là
A. Mạch vòng.
B. Mạch thẳng, mạch nhánh.
C. Mạch vòng, mạch thẳng, mạch nhánh.
D. Mạch nhánh.
Câu 23: Khí etilen không có tính chất hóa học nào sau đây?
A. Phản ứng cháy với khí oxi.
B. Phản ứng trùng hợp.
C. Phản ứng cộng với dung dịch brom.
D. Phản ứng thế với clo ngoài ánh sáng.
Câu 24: Liên kết C≡C trong phân tử axetilen có đặc điểm
A. Một liên kết kém bền dễ đứt ra trong các phản ứng hóa học.
B. Hai liên kết kém bền nhưng chỉ có một liên kết bị đứt ra trong phản ứng hóa học.
C. Hai liên kết kém bền dễ đứt lần lượt trong các phản ứng hóa học.
D. Ba liên kết kém bền dễ đứt lần lượt trong các phản ứng hóa học.
Câu 25: Dẫn 0,1 mol khí axetilen qua dung dịch nước brom dư. Khối lượng brom tham gia phản ứng là
A. 16,0 gam. B. 20,0 gam. C. 26,0 gam. D. 32,0 gam.
Câu 26: Công thức cấu tạo dưới đây là của hợp chất nào?
A. C2H5Br2 B. CH3Br C. C2H4Br D. C2H5Br
Câu 27: Khí CH4 và C2H4 có tính chất hóa học giống nhau là
A. tham gia phản ứng cộng với dung dịch brom.
B. tham gia phản ứng trùng hợp.
C. tham gia phản ứng thế với brom khi chiếu sáng.
D. tham gia phản ứng cháy với khí oxi sinh ra khí cacbonic và nước.
Câu 28: Nguyên tử cacbon có thể liên kết trực tiếp với nhau tạo thành các dạng mạch cacbon là:
A. Mạch vòng, mạch thẳng, mạch nhánh.
B. Mạch thẳng, mạch nhánh.
C. Mạch vòng.
B. Mạch nhánh.
Câu 29: Phản ứng đặc trưng của các chất chứa liên kết đôi, liên kết ba là
A. Phản ứng thế với clo. | B. Phản ứng thế với brom. |
C. Phản ứng trùng hợp. | D. Phản ứng cộng với brom. |
Câu 30: Dãy các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tính phi kim tăng dần là:
A. Cl, Si, S, P. | B. Cl, Si, P, S. |
C. Si, S, P, Cl. | D. Si, P, S, Cl. |
Câu 31: Dẫn 1mol khí axetilen vào dung dịch chứa 2 mol brom. Hiện tượng nào sau đây đúng?
A. Không có hiện tượng gì xảy ra.
B. Màu da cam của dung dịch brom nhạt hơn so với ban đầu.
C. Màu da cam của dung dịch brom đậm hơn so với ban đầu.
D. Màu da cam của dung dịch brom chuyển thành không màu.
Câu 32: Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
X + H2O → Y + Z
Y + O2 T +H2O
T + Ca(OH)2 → CaCO3↓ +H2O
X, Y, Z, T lần lượt là
A. CaC2, CO2, C2H2, Ca(OH)2. | B. CaC2, C2H2 , CO2, Ca(OH)2. |
C. CaC2, C2H2, Ca(OH)2, CO2. | D. CO2, C2H2, CaC2, Ca(OH)2. |
Câu 33: Nguyên tố X có hiệu số nguyên tử là 10. Điều khẳng định nào sau đây không đúng ?
A. X là một khí hiếm.
B. X là 1 kim loại hoạt động yếu.
C. Điện tích hạt nhân của nguyên tử là 10+, nguyên tử có 10 electron.
D. Nguyên tử X cuối chu kỳ 2.
Câu 34: Cho các chất sau: H2O, HCl, Cl2, O2, CO2. Khí metan phản ứng được với
A. H2O, HCl.
B. Cl2, O2.
C. HCl, Cl2.
D. O2, CO2
B. Phần tự luận:
Câu 1. Hoàn thành các PTHH sau và ghi rõ điều kiện nếu có:
a) CH4 + ……….. CH3Br + …………
b) CH CH + 2Br2 ……..
c) CH2 CH2 PE
d) CH4 ….. + H2
e) ….. + ….. C2H6
g) …… + …&he...
Đốt cháy hoàn toàn a lít khí hidrocacbon CxHy thu được 6,72 lít khí CO2 và 7,2 gam H2O. Tìm công thức phân tử hidrocacbon, biết hidrocacbon này có tỉ khối với heli bằng 11, các khí được đo ở đktc
: Đốt cháy 3 gam chất hữu cơ A, thu được 8,8g khí CO2 và 5,4g H2O
a) Trong chất hữu cơ A có những nguyên tố nào?
b) Biết phân tử khối của A nhỏ hơn 40. Tìm công thức phân tử của A.
c) Chất A có làm mất màu dung dịch brom không?
d) Viết phương trình hóa học của A với clo khi có ánh sáng
(giải giúp em cho nó ngắn gọn lại chứ đừg dài dòng giống mạng ạ )
Hỗn hợp X gồm 2 hidrocacbon mạch hở là chất khí ở điều kiện thường và có số mol không bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X thu được 8,96 lít CO2 (đktc) và 3,60 gam H2O. Mặt khác, cho m gam X tác dụng tối đa với 350 ml dung dịch Br2 1M. Xác định % thể tích mỗi chất trong X.
ps: Mn giúp e với ạ. E c.ơn :)
Hợp chất X có chứa C,H. Đốt cháy V lít (đktc) khí X thu đc 8,8 gam CO2 và 1,8 gam H2O. Biết tỉ khối hơi của X so với H2 là 13 a) Xác định CTCT và CTPT của X b) Nhận biết 2 bình khí: khí X và metan
GIÚP EM VỚI Ạ!!!!EM CẢM ƠN Ạ
Câu 1: Cho axit CH3COOH tác dụng với 2,4 gam Mg
a.Tính thể tích khí H2 sinh ra ở (đktc)
b.Tính khối lượng (CH3COO)2Mg tạo thành .
c.Cần bao nhiêu gam rượu etylic để diều chế được lượng axit axetic trên,biết hiệu suất phản ứng điều chế ra axit axetic đạt 80%.
Cho biết C = 12; H = 1; O = 16; Mg = 24Câu 2:Đốt cháy hoàn toàn 18,4 g rượu etylic.
a.Tính thể tích khi cacbonđioxit sinh ra ở đktc.
b.Tính thể tích không khí (ở đktc) cầ dùng cho phản ứng trên, biết oxi chiếm 20% thể tích không khí.
c. Nếu đốt cháy rượu etylic trên trong khí oxi thì cần bao nhiêu gam kalipermanganat KMnO4. Biết trong kalipermanganat KMnO4 có lẫn 10% tạp chất.
Cho biết C = 12; H = 1; O = 16; Mn = 55; K=39.
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 6 gam hidrocacbon thu được 10.8 gam nước và khí cacbonic a. Tìm công thức nguyên của A b. Tìm công thức phân tử A, biết tỉ khối hơi của A đối với khí hidro là 15
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 7 gam hidrocacbon A thu được 23.1 gam khí cacbonic.
a. Tính khối lượng của cacbon và hidro. b. Tìm công thức nguyên của A c. Tìm công thức phân tử A, biết A có 6 nguyên tử cacbon. Câu 5: Đốt cháy m gam hợp chất hữu cơ A thu được 5.824 lít CO2 (ở đktc). và 7.02 gam H2O cần dùng 7.28 l khí Oxi (ở đktc) a. Áp dụng ĐLBTKL, tính m b. Tính khối lượng của cacbon và hidro c. Tìm công thức nguyên của A. d. Tìm công thức phân tử A, biết tỉ khối hơi của A đối với khí hidro là 39.